đề ôn ạ!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a=1+(2-3)+(4-5)....+(203-204)+205
a=1+(-1)+(-1)+...+(-1)+205
a=1+((-1).202)+205
a=1+(-202)+205
a=4
xin like
Câu 1:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
Câu 3:
*Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:
- Kinh tế:
+ Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
+ Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.
- Văn hóa – Giáo dục:
+ Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.
+ Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.
- Xã hội:
+ Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
+ Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.
+ Đời sống nhân dân nâng cao.
- Đối ngoại:
+ Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Châu Á - Châu Âu và Mỹ.
+ Khẳng định và nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế.
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=3(cm)
ΔAHC vuông tại H
=>\(AC^2=AH^2+HC^2\)
=>\(AC^2=3^2+4^2=25\)
=>AC=5(cm)
ΔAHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AC/2=2,5(cm)
b: Xét tứ giác AHCD có
M là trung điểm chung của AC và HD
=>AHCD là hình bình hành
Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCD là hình chữ nhật
c: AHCD là hình chữ nhật
=>AD//HC và AD=HC
AD=HC
HB=HC
Do đó: AD=HB
AD//HC
C\(\in\)HB
Do đó: AD//HB
Xét tứ giác ADHB có
AD//HB
AD=HB
Do đó: ADHB là hình bình hành
=>AH cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm chung của AH và BD
Xét ΔAHC có
I,M lần lượt là trung điểm của AH,AC
=>IM là đường trung bình của ΔAHC
=>IM//HC và IM=HC/2
=>IM//BC
d: Xét tứ giác AEHC có
I là trung điểm chung của AH và EC
=>AEHC là hình bình hành
=>AE//HC và AE=HC
AE//HC
AD//HC
AE và AD có điểm chung là A
Do đó: E,A,D thẳng hàng
AE=HC
AD=HC
Do đó: AE=AD
mà E,A,D thẳng hàng
nên A là trung điểm của ED
=>E đối xứng D qua A
Bài 1:
a: \(x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{14+9}{21}=\dfrac{23}{21}\)
Tham khao
Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB= 2R, dây cung AC. Gọi M là điểm chính giữa cung AC. Một đường thẳng kẻ từ điểm C song song với BM và cắt AM ở K , cắt OM ở D. OD cắt AC tại H.
1. Chứng minh CKMH là tứ giác nội tiếp.
2. CMR : CD = MB ; DM = CB.
3. Xác điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD chính là tiếp tuyến của nửa đường tròn.
Bài 2: Cho ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn có đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm E và F ; BF cắt EC tại H. Tia AH BC tại điểm N.
a) CMR: tứ giác HFCN là tứ giác nội tiếp.
b) CMR: FB là tia phân giác của góc EFN.
c) Nếu AH = BC. Hãy tìm số đo góc BAC trong ΔABC.
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O và nó có đường kính AB. Từ một điểm M nằm trên tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến thứ hai tên gọi là MC (trong đó C là tiếp điểm). Từ C hạ CH vuông góc với AB, MB cắt (O) tại điểm Q và cắt CH tại điểm N. Gọi g I = MO ∩ AC. CMR:
a) Tứ giác AMQI là tứ giác nội tiếp.
b) Góc AQI = góc ACO
c) CN = NH.
(Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010 của sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh)
Bài 4: Cho đường tròn (O) có đường kính là AB. Trên AB lấy một điểm D nằm ngoài đoạn thẳng AB và kẻ DC là tiếp tuyến của đường tròn (O) (với C là tiếp điểm). Gọi E là hình chiếu hạ từ A xuống đường thẳng CD và F là hình chiếu hạ từ D xuống AC.
Chứng minh:
a) Tứ giác EFDA là tứ giác nội tiếp.
b) AF là tia phân giác của góc EAD.
c) Tam giác EFA và BDC là hai tam giác đồng dạng.
d) Hai tam giác ACD và ABF có cùng diện tích với nhau.
(Trích đề thi tốt nghiệp và xét tuyển vào lớp 10- năm học 2000- 2001)
Bài 5: Cho tam giác ABC (BAC < 45o) là tam giác nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và gọi H là hình chiếu kẻ từ A đến tiếp tuyến . Đường thẳng AH cắt đường tròn (O) tại M (M ≠ A). Đường thẳng kẻ từ M vuông góc với AC cắt AC tại K và AB tại P.
a) CMR tứ giác MKCH là một tứ giác nội tiếp.
b) CMR: MAP là tam giác cân.
c) Hãy chỉ ra điều kiện của ΔABC để M, K, O cùng nằm trên một đường thẳng.
61. Mary wishes she was able to speak English well.
62. This stadium started to be used 3 years ago.
63. If we had had a map, we wouldn’t have hot lost.
64. Peter asked if he could borrow Janet's typewriter.
65. It has been 5 years since we vissited Ha Long Bay.
Mờ quá bạn ơi