K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

xin lỗi đã trả lời xàm

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN

a: góc EDH=góc BAK

góc KDH=góc ECB

mà góc BAK=góc ECB

nên góc EDH=góc KDH

=>DH là phân giác của góc EDK(1)

góc DEH=góc KAC

góc KEH=góc DBC

mà góc KAC=góc DBC

nên góc DEH=góc KEH

=>EH là phân giác của góc DEK

=>H là tâm đường tròn nội tiếp ΔDEK

b: JE=JD

=>JI vuông góc ED

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>Ax//DE

=>OA vuông góc DE

=>OA//JI

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm của BC

b) Xét ΔSFB và ΔSCE có 

\(\widehat{FSB}\) chung

\(\widehat{SFB}=\widehat{SCE}\left(=180^0-\widehat{BFE}\right)\)

Do đó: ΔSFB∼ΔSCE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{SF}{SC}=\dfrac{SB}{SE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(SE\cdot SF=SB\cdot SC\)(đpcm)