K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

_Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành

_Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên

+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc . Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ.

Hết

3 tháng 1 2018

Từ đơn là từ chỉ có một tiếng

Từ phức là từ có hai tiêngs trở lên

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

2 tháng 12 2021

Còn đặc điểm khác và giống nữa đcm -)

11 tháng 11 2016

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

11 tháng 11 2016

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

7 tháng 12 2021

Yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất à những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

7 tháng 12 2021

tham khảo

Lòng yêu thương của con người không phải là lòng thương hại. Bởi vì: Lòng yêu thương xuất phát từ tình cảm chân thành, trong sáng còn lòng thương hại xuất phát từ động cơ vụ lợi cá nhân. Hơn nữa lòng yêu thương làm nâng cao giá trị con người trong khi lòng thương hại làm hạ thấp giá trị con người.

27 tháng 10 2021
Mọi người giúp mình với nhé

Giống nhau : giống về mọi mặt

Khác nhau : Chả khác tí nào

26 tháng 3 2020

Trả lời :

Giống: giống tất cả về mọi mặt

Khác : Không khác nhau ở điểm nào

Học Tốt !

30 tháng 10 2016

GIống nhau : ko pik

Khác nhau : Từ nhìu nghỉa là nghĩa của các từ nhìu nghĩa nó có sự liên quan với nhau trên cơ sở nghĩa gốc và nghĩa chuyển

còn Từ đồng âm thì nghĩa của các từ nó khác xa nhau

30 tháng 11 2016

giống nhau:cách viết,cách phát âm giống nhau

khác nhau:nghĩa

24 tháng 2

Giống : đều là Hệ tuần hoàn kín

Khác : Cá hệ tuần hoàn đơn

           Thú hệ tuần hoàn kép

 

12 tháng 12 2017

dah từ là từ chỉ nhwungx từ như : tôi , chị , em , mẹ , ...... còn cụm danh từ là chỉ những danh từ ghép lại với nhau

4 tháng 1 2018

cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp hơn danh từ

1 tháng 5 2022

Câu 3:

a) Giống nhau:

- Đều là sinh vật sống thành quần thể.

- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...

- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.

- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.

b) Khác nhau:

- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....

- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.

 

- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.


Vì : Quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.

Câu 4:

- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 

- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 

- Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 

- Ô nhiễm do chất thải rắn. 

- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.