K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

2x+5 chia hết cho x-1

=>2x-2+7 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+7 chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {2;0;8;-6}

3 tháng 1 2018

\(2x+5⋮x-1\)

ta có \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-2\)  \(⋮x-1\)

mà \(2x+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x+5-\left(2x-2\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x+5-2x+2\)  \(⋮x-1\)

\(\Rightarrow7\)                                   \(⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\text{Ư}_{\left(7\right)}=\text{ }\left\{1;7\right\}\)

nếu \(x-1=1\Rightarrow x=2\) ( thỏa mãn )

nếu \(x-1=7\Rightarrow x=8\) ( thỏa mãn )

vậy \(x\in\text{ }\left\{2;8\right\}\)

17 tháng 7 2015

theo mk thì x bằng 2

thế thui ak

 

17 tháng 7 2015

a, 2x+5=2(x+1)+3

ta có 2(x+1) chia hết cho x+1 Vì 2(x+1) chia hết cho x+1 suy ra 3 chia hết cho x+1

Vậy x+1 thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 x+1=1 suy ra x=0

th2 x+1=-1 suy ra x=-2

th3 x+1=3 suy ra x=2

th4 x+1=-3 suy ra x=-4

Vậy x={0;-2;2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+1

ta có 2x+8=2x+1+7

Vì 2x+1 chia hết cho 2x+1 suy ra 7 chia hết cho 2x+1

Vậy suy ra 2x+1 thuộc Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

th1 2x+1=1 suy ra x=0

th2 2x+1=-1 suy ra x=-1

th3 2x+1=7 suy ra x=3

th4 2x+1=-7 suy ra x=-4

Vậy x={0;-1;3;-4} thì 2x+8 chia hết cho 2x+1

 

20 tháng 6 2017

( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )

x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )

25 tháng 6 2017

( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17

Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17

→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17

→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3 2024

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

1 tháng 12 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 3 2024

a;     35 ⋮ \(x\) + 3 

      \(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

\(x+3\) -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
\(x\) -38 -10 -8 -4 -2 2 4 32

Theo bảng trên ta có:

\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}

Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}

 

-

20 tháng 3 2024

 

b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1

   2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có: 

2\(x+1\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(x\) -11/2 -3 -3/2 -1 0 3/2 2 11/2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}

 

12 tháng 11 2016

tất cả câu này đều giống nhau nên mình làm 1 phần. Xong bạn làm theo roi k cho mình nhé

Tim x:

a) 16 chia het cho x => x là Ư(16)

Ư(16)= 1; 2;4;16 ( mình ko viết đc ngoặc nhọn nhé)

=>x thuộc 1;2;4;16

12 tháng 11 2016

b) 6 chia het cho x +2

c) 5 chia het cho 2 - x

d) 3x + 5 chia het cho x

đ) x + 7 chia het cho x + 5

e) x - 4 chia het cho x +3

g) 2x + 7 chia het cho x + 1

h) 3x + 6 chia het cho x - 1 

bạn lập bảng nhé 

29 tháng 4 2020

\(2x+1⋮2x-1\)

\(=>2x+1⋮2x+1-2\)

\(=>2x+1⋮2\)

\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

\(=>2x=1;0;-2;-3\)

\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)

12 tháng 5 2020

Trả lời :

2x+1 chia hết cho 2x-1

2x-1+2 chia hết cho 2x-1

Mà 2x-1 chia hết cho 2x-1 nên 2 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x thuộc {0;1}   ( vì x là một số nguyên nên số thập phân không tính )

 Vậy x thuộc { 0 ; 1 }