K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng,cung cấp nước cho sản xuất và đời sống.

- Đường giao thông quan trọng, nguồn thủy điện, thủy sản rất lớn...

- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/ năm.

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng trên khắp cả nước. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính tây bắc-đông nam và vòng cung. Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.  

3 tháng 1 2018

Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.xin 1 k

Tham khảo 

undefined

- Đặc điểm sông ngòi nước ta là mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.

 Đặc điểm của vùng biển nước ta:

– Nước không bao giờ đóng băng.

– Biển miền Bắc và miền Trung hay có bão

25 tháng 12 2017

Chọn C

28 tháng 2 2021

C. Bồi đắp nên đồng bằng; cung cấp nước cho sản xuất ;Là đường giao thông; nguồn thủy điện; nguồn thủy sản

1. Hãy nêu vị trí của nước ta?.Phần đất liền giáp với những nước nào? Diện tíchlãnh thổ là bao nhiêu ki lô mét vuông? -2. Nêu vai trò của biển3. Nêu đặc điểm và vai trò sông ngòi của nước ta.4 Nêu đặc điểm của ngành nông nghiệp của nước ta?5. Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu saiTrong một năm, ở nước ta có hai mùa gió chính.3/4 diện tích nước ta là...
Đọc tiếp

1. Hãy nêu vị trí của nước ta?.Phần đất liền giáp với những nước nào? Diện tích
lãnh thổ là bao nhiêu ki lô mét vuông? -
2. Nêu vai trò của biển
3. Nêu đặc điểm và vai trò sông ngòi của nước ta.
4 Nêu đặc điểm của ngành nông nghiệp của nước ta?
5. Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai
Trong một năm, ở nước ta có hai mùa gió chính.
3/4 diện tích nước ta là đồng bằng và 1/4 diện tích là dồi núi.
Nước ta có nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng ngập mặn.
Nước ta là một nước đông dân và có mật độ dân số cao.
Nước ta là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Ngành thủy sản bao gồm hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Nước ta có 45 dân tộc, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công.
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất :.
1. Nước ta có dân số tăng:
A. Rất nhanh B. Nhanh
C. Trung bình D. Chậm
2. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đơí ẩm gió mùa ở nước ta là:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, gió và mưa thay đổi theo mùa.
B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm lớn gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
3. Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở phía:
A. Bắc, đông và nam. B. Đông, nam và đông nam.
C. Đông, nam và tây nam. D. Đông, nam và tây.
4. Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta là:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn. B. Dãy Trường Sơn.
C. Dãy núi Đông Triều. D. Dãy núi Bạch Mã.
5. Điều kiện để phát triển ngành thủy sản ở nước ta là :
A. Nước ta có đường bờ biển dài, vùng biển rộng không đóng băng.
B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. Người dân có kinh nghiệm trong việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
D. Tất cả các ý trên.
6. Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ởvùng nào?
A. Vùng núi và cao nguyên B. Đồng bằng
C. Ven biển và hải đảo D. Ở tất cả mọi nơi
 

0
29 tháng 12 2023

Bạn dậy sớm thế 

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo đai cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…

 

+ Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…

 

+ Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền Bắc hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.

 

- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch ngoài trời.

 

 

23 tháng 12 2024

nêu hệ thống sông thu bồn nói riêng và các con sông ở trung bộ nói chung thương ngắn,dốc và phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập,lũ lên nhanh và đột ngột

 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Đặc điểm của sông ngòi nước ta:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

+ Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.

+ Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

+ Chế độ nước chảy theo hai mùa rõ rệt.

- Hồ đầm và nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Câu 4:

*Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy 

 

*Sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy vì:

- Sông ngòi dày đặc:

+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.

+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.

+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.

- Chế độ nước theo mùa:         

Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.

 

Mình nhầm câu 3  thành câu 4 .Sorry

3 tháng 11 2023

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Tính chất nhiệt đới (d/c)
- Tính chất ẩm (d/c)
- Tính chất gió mùa (d/c)
2. Khí hậu VN có sự phân hóa đa dạng
- Phân hóa theo vĩ tuyến BN ( miền khí hậu phía B, miền khí hậu phía N?)
- Phân hóa theo kinh tuyến
- Phân hóa theo đai cao
- Phân hóa theo điều kiện nhiệt - ẩm.