Hươu mẹ dạy con tập chạy nhằm mục đích gì ?
A. Trốn tránh kẻ thù.
B. Rượt đuổi kẻ thù
C. Kiếm ăn
D. Chạy cho kịp đàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?
A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.
Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).
C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).
D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.
Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.
C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)
Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Bài 23
Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện
C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.
D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 17.
Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.
C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền
D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.
22
Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?
A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.
Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).
C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).
D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.
Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.
C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)
Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Bài 23
Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện
C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.
D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Chớp thời cơ, dựa vào sức mạnh của toàn dân để tiến hành tổng khởi nghĩa.
B. Vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
C. Tập hợp, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp
D. Tổ chức, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.
C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền
D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.
22
Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Vì lúc này hươu con đã cứng cáp hơn lúc mới sinh. Và chạy là cách tự vệ của hươu để chạy trốn kẻ thù.
Vì hươu mẹ muốn dạy hươu con cách chạy trốn kẻ thù , bv mạng sống từ khi còn bé để sau này có thể thuần thục , hc từ bé sẽ dễ dàng hc hơn khi lớn . Chạy nó là cách tự vệ tốt nhất để mà chạy trốn kẻ thù mà .
Vì hươu mẹ muốn con mình biết cách chạy trốn kẻ thù,vì mạng sống còn bé để sau này có thể thuần phục, hoặc luk bé dễ thuần phik hơn hay luk lớn. Cháy là cak tốt nhất để tránh kẻ thù mà
chúc bn hk tốt
Thỏ không hề ngửi thấy mùi hôi của hổ hay tiếng gầm của hổ mà do hình ảnh bỏ chạy của đàn hươu làm chúng cũng bỏ chạy.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 1:A.Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy
Câu 2:C.Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫnđiện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn
Câu 3:D.Hoa
Câu 4:D.Thực hiện tất cả những việc trên
Câu 5:A.Trứng
Câu 6:C.Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt
Câu 1 C
Câu 2 C
Câu 3 D
Câu 4 D
Câu 5 A
Câu 6 C
1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."
2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."
3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.
4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.
Hươu mẹ dạy con tập chạy nhằm mục đích gì ?
A. Trốn tránh kẻ thù.
B. Rượt đuổi kẻ thù
C. Kiếm ăn
D. Chạy cho kịp đàn
Hươu mẹ dạy con tập chạy nhằm mục đích gì ?
A. Trốn tránh kẻ thù.
B. Rượt đuổi kẻ thù
C. Kiếm ăn
D. Chạy cho kịp đàn