hãy dịch các từ sau:
Trung bình:
Trung niên:
Trung thực:
Trung gian:
Trung hậu:
Trung thu:
Trung xuân:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài là (204+24)/2=228/2=114cm
Chiều rộng là 114-24=90cm
Diện tích là 114*90=10260cm2
Cảnh mùa xuân của Bác trong bài thơ "Rằm tháng Giêng" là một bức tranh, sao vô cùng khoáng đạt:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Chỉ trong hai câu thơ tả cảnh đó, Bác dùng tới ba từ xuân liên tiếp một cách ngẫu nhiên mà rất có dụng ý nghệ thuật. Mỗi từ xuân để tả một hình ảnh: Trăng- Sông- Bầu trời. Miêu tả ba hình ảnh đó, Bác dùng từ "lồng lộng" và "lẫn" chính xác và khéo léo thuần thục trong ngôn từ như một hoạ sĩ danh tiếng có tài pha màu, phác thảo cảnh vật... vẽ nên một bức tranh xuân hài hoà và trải rộng khắp mênh mông.
Mùa xuân đến không chỉ trên những chồi non lá biếc, mà tất cả vầng trăng đến dòng sông, bầu trời trong thơ Bác lúc này đều đầy sức sống của mùa xuân: "Rằm xuân lồng lộng trăng soi".
Rằm xuân cũng là ngày Rằm tháng Giêng- một đêm trăng rằm tuyệt đẹp- một vẻ đẹp đến ngỡ ngàng.
Trăng trở thành trung tâm kỳ vĩ của vũ trụ trong đêm rằm xuân- trăng trải rộng trên dòng sông- đem mùa xuân kỳ diệu đến cho dòng sông. Mùa xuân có chiều cao và chiều sâu tận cùng trong ánh trăng soi. Một mùa xuân bát ngát trong tầm mắt của Bác. Vượt ra khỏi khung cảnh Việt Bắc trở thành hình tượng đẹp đẽ của bầu trời tự do, của mùa xuân đất nước
Cảnh mùa xuân của Bác trong bài thơ "Rằm tháng Giêng" là một bức tranh, sao vô cùng khoáng đạt:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Chỉ trong hai câu thơ tả cảnh đó, Bác dùng tới ba từ xuân liên tiếp một cách ngẫu nhiên mà rất có dụng ý nghệ thuật. Mỗi từ xuân để tả một hình ảnh: Trăng- Sông- Bầu trời. Miêu tả ba hình ảnh đó, Bác dùng từ "lồng lộng" và "lẫn" chính xác và khéo léo thuần thục trong ngôn từ như một hoạ sĩ danh tiếng có tài pha màu, phác
Trung bình: ở vào khoảng giữa của hai cực trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp
Trung niên: đã quá tuổi thanh niên, nhưng chưa đến tuổi già
Trung thực: ngay thẳng, thật thà
Trung gian: ở khoảng giữa, có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai cái gì
Trung hậu: có những tình cảm tốt đẹp và chân thành, trước sau như một, trong quan hệ đối xử với mọi người
Trung thu: rằm tháng tám; ngày tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền
Trung xuân: mk chưa nghe thấy bao giờ!!!!!
Trung bình là:
ở vào khoảng giữa của hai cực trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp
Trung niên là:
đã quá tuổi thanh niên, nhưng chưa đến tuổi già
Trung thực là:
ngay thẳng, thật thà
Trung gian là:
ở khoảng giữa, có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai cái gì
Trung hậu là:
có những tình cảm tốt đẹp và chân thành, trước sau như một, trong quan hệ đối xử với mọi người
Trung thu là:
(thường viết hoa) rằm tháng tám; ngày tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền
Trung xuân bị sai phải là Trung quân có nghĩa là:
đạo quân ở giữa, thường do chủ tướng trực tiếp chỉ huy, theo cách tổ chức quân đội thời xưa (gồm có tiền quân, trung quân và hậu quân).