K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Hình ảnh ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.). 

Hình ảnh ẩn dụ là : Là 1 hình thái trong văn nói hay là một cụm từ dùng để thể hiện 1 cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa . Lối ẩn dụ này thường được hay sử dụng trong văn học đặc biệt là thơ - một bài viết có ít từ vựng nơi mà cảm xúc và những ý tứ trong nói lại được dùng để liên tưởng đến các bài thơ hay khác ! mk nghĩ là thế đó 

 tk mk nha m.n

Hình ảnh ẩn dụ "không bên lở chẳng là dòng sông" chỉ người bố trong gia đình và cụ thể là hoàn cảnh không có bố bên cạnh của tác giả . 

Qua đó tác giả bộc lộc cảm xúc tủi thân, buồn bã khi sống trong gia đình không còn bố, không còn sự đầy đủ trọn vẹn hạnh phúc.

25 tháng 7 2023

Theo quan điểm của tôi, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.

Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một lời ru để đưa con ngủ, mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về tình mẫu tử, tình yêu thương và sự hy sinh của mẹ. Nó là một biểu tượng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ này dành cho tất cả những người con và những người có tình yêu và sự quan tâm đặc biệt đến mẹ. Bài thơ mang ý nghĩa rằng mẹ luôn bên cạnh, che chở và yêu thương con, dù cho có khó khăn và gian khổ. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành, bình yên và sự bảo vệ của mẹ đối với con. Nó thể hiện sự yên tĩnh và sự an toàn mà mẹ tạo ra cho con trong giấc ngủ, cũng như sự ủng hộ và sự chăm sóc của mẹ trong cuộc sống hàng ngày.

Tóm lại, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành và sự bảo vệ của mẹ đối với con.

25 tháng 7 2023

Theo quan điểm của em, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.

Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một cách ru ngủ cho con, mà còn mang ý nghĩa sâu xa hơn về tình yêu thương và sự chăm sóc của mẹ dành cho con.

Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ trong bài thơ này có thể dành cho tất cả những người mẹ trên thế giới. Bài thơ không chỉ miêu tả về một người mẹ cụ thể, mà còn mang ý nghĩa đại diện cho tình mẹ hiền hậu và vô điều kiện.

Câu thơ "Lời ru của mẹ là một khúc hát vô tận" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ. Nó không chỉ đề cập đến việc mẹ ru con ngủ, mà còn ám chỉ đến tình yêu mãnh liệt và không biên giới của mẹ dành cho con. Khúc hát vô tận ở đây có thể hiểu là tình yêu mẹ không bao giờ kết thúc và luôn tồn tại mãi mãi.

Tuy nhiên, quan điểm này chỉ là một ý kiến cá nhân và có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ này.

20 tháng 3 2018

+ Ẩn dụ : so sánh ngầm 

" Người Cha mái tóc bạc " 

Ở đây , "Người Cha" là " Bác Hồ . Qua cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ trên , tác giả đã nói lên Bác cũng rất yêu thương , chăm lo cho các anh đội viên như người cha yêu thương , chăm lo cho các con . 

30 tháng 6 2016

- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.

- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác

1 tháng 7 2016

- Học sinh giỏi trong lớp có khác ♥

2 tháng 10 2021

Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.

~HT~

Những hình ảnh cho thấy ông lão ăn xin vô cùng đáng thương

Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.

27 tháng 3 2020

- Ẩn dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng.

- Câu : thương người như thể thương thân 

11 tháng 5 2018

Hàng tre là hình ảnh thực và hình ảnh mang tính biểu trưng:

   + Hình ảnh tre là hình ảnh thân thương của làng quê, là biểu tượng của dân tộc Việt kiên cường, bất khuất

   + Hàng tre đứng thẳng hàng chính là sự ngay thẳng của người Việt Nam, trong mọi hoàn cảnh, vẫn hiên ngang

   + Hình ảnh tre ở cuối bài được nhấn mạnh tính đoàn kết, trung hiếu- phẩm chất tốt đẹp của người Việt

- Xây dựng kết cấu đối ứng với hình ảnh tre ở đầu – cuối bài nhằm tạo ấn tượng sâu sắc, và nhấn mạnh cảm xúc.

→ Tác giả xây dựng hình ảnh có tính biểu tượng- hàng tre

14 tháng 5 2021
- Khổ thơ đầu tiên: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” - Khổ thơ cuối: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” - Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người. - Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.
17 tháng 5 2019

Bn nào định nghĩa giùm mk nha

17 tháng 5 2019

Ẩn dụ cách thức: Là ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động.
Có nhiều cách thức để thể hiện một vấn đề. Ẩn dụ cách thức sẽ giúp chúng ta đưa được hàm ý của mình vào trong câu nói.Có 2 hình thức chuyển nghĩa:
- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)
- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng).

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:
- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động. ví dụ thắp đèn = mở đèn
- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng.
- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng.

Nhận xét: Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động.
Bác hồ có câu:
Vì lợi ích mười năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm trồng người…
Ví dụ: Ăn quà nhớ kẻ trồng cây

(Tục ngữ)

Ăn quá tương đồng về cách thức với hưởng thành quả lao động; trồng cây tương đồng về cách thức với công lao khó nhọc tạo ra thành quả.

~ Học tốt ~ K cho mk nhé. Thank you.