K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho ∆ABC, có M là Tđiểm của BC, N là Tđiểm của AC, Vẽ điểm E đối xứng với M qua Na, CM tứ giác AECM là hbhb, CM tứ giác AEMB là hbhc, CM tứ giác AECB là hình thangd Tìm điều kiện của ∆ABC để hbh AECM là hình chữ nhậtEm CM như vầy đúng ko vậy                           Chứng minha, Ta có: NA= NC(gt) *                NM= NE(gt)**Từ * và **, suy ra    Tứ giác AECM là hbh( tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Cho ∆ABC, có M là Tđiểm của BC, N là Tđiểm của AC, Vẽ điểm E đối xứng với M qua N

a, CM tứ giác AECM là hbh

b, CM tứ giác AEMB là hbh

c, CM tứ giác AECB là hình thang

d Tìm điều kiện của ∆ABC để hbh AECM là hình chữ nhật

Em CM như vầy đúng ko vậy

                           Chứng minh

a, Ta có: NA= NC(gt) *

                NM= NE(gt)**

Từ * và **, suy ra

    Tứ giác AECM là hbh( tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

b, Từ câu a, suy ra

AE//MC hay AE//MB (Chứng minh trên) (1)

AE=MC mà MC=MB => AE=BM (2)

   Từ (1) và (2) suy ra

Tứ giác AEMB là hbh( tứ giác có 2 cánh sog sog và bằng nhau)

c, Vì AE//BC => tứ giác AECB là hình thang

d, Khi ∆ABC cân tại A thì đường trung tuyến AM vuông góc BC => Hbh AECM có 1 góc vuông 

    => AECM là hinh chữ nhật

 

 

1
31 tháng 12 2017

a)  E  đối xứng với M qua N

\(\Rightarrow\)NM = NE

Tứ giác  AECM  có:  NE = NM;  NA = NC

\(\Rightarrow\)AECM  là hình bình hành

b)   AECM  là hình bình hành

\(\Rightarrow\)AE // BC;  AE = MC

mà  MC = MB   nên  AE = MB

Tứ giác  AEMB  có:  AE = MB; AE = MB

\(\Rightarrow\)AEMB  là hình bình hành

c)   Tứ giác  AECB  có:  AE // BC      (cmt)

 nên  AECB  là hình thang

31 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECM có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của ME

Do đó: AECM là hình bình hành

31 tháng 10 2021

a, Vì N là trung điểm AC và EM nên AECM là hbh

b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC\);MN//BC

Do đó \(ME=BC\left(MN=\dfrac{1}{2}ME\right)\) và ME//BC

Vậy AEMB là hbh

c, Vì AEMB là hbh nên AE//MB hay AE//BC

Do đó AECB là hình thang

Để AECM là hcn thì AM là đg cao tg ABC

Mà AM là trung tuyến nên tg ABC phải cân tại A thì AECM là hcn

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và ACa) Tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao ?b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. CM tứ giác AECM là hình bình hành vàEC=BM.c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là :- Hình chữ nhật- Hình thoi- Hình vuôngBài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D quatrung điểm M của AC.a, Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?b,...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao ?
b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. CM tứ giác AECM là hình bình hành và
EC=BM.
c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là :
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình vuông
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua
trung điểm M của AC.
a, Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b, Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c, Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d, Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của
CD. Gọi I là giao điểm của AF và DE, K là giao điểm của BF và CE.
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AECF là hình bình hành.
b) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh tứ giác EIFK là hình chữ nhật.
d) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác EIFK là hình vuông

0
8 tháng 11 2018

A B C M E

Xét tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến 

=> AM đồng thời là đường cao

=> AM ⊥ BC hay AMC = 900 (1)

Xét tứ giác AECM có AC giao ME tại D

mà D đồng thời là trung điểm của AC và ME

=> tứ giác AECM là hình bình hành (2)

Từ (1) và (2) => AECM là hình chữ nhật

b) Vì AECM là hình chữ nhật

=> AE // BC (3)

Xét tam giác ABC có D là trung điểm của AC; M là trung điểm của BC

=> DM là đường trung bình của tam giác ABC

=> DM // AB (4)

Từ (3) và (4) => AEMB là hình bình hành ( đpcm )

c) ko hiểu đề :))

8 tháng 11 2018

c,

Hình chữ nhật AECM là hình vuông khi \(AC\perp EM\Rightarrow AC\perp AB\) (vì EM // AB ) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì AECM là hình vuông

a: Xét tứ giác AECM có

N là trung điểm chung của AC và EM

nên AECM là hình bình hành

c: Để AECM là hình vuông thì góc CAM=45 độ và CM=MA

=>ΔBAC vuông cân tại C