Xe chạy nghiêng nghiêng trèo dốc núi Lên miền Tây vời vợi nghìn trùng Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy Tuổi hai mươi, khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi biết mấy cũng lên đường Sống ở thủ đô mà dạ để mười phương Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lớn Đây miền Tây núi rừng giang tay đón Những con người sung sướng nhất trần gian Là được lên đây đem sức lực căng tràn Với sứ mệnh vinh quang: vỡ đất Ta sẽ đến những vùng đất hoang chưa vỡ Sẽ trồng lên bãi lúa nương ngô Cho Hát Lót, Mộc Châu ngô lúa căng bồ Cho mường, bản thân yêu ấm no thừa thãi Ta sẽ đi vận động đồng bào Mèo xuống núi Đi làm người thợ cày trên đất bãi Mường Thanh Đi làm người thợ xây xây dựng những châu thành Náo nức giữa rừng xanh Tây Bắc Hay đi làm người thợ mỏ khai than khai sắt Rồi dựng lò đúc thép ở điện biên Và còn dựng ở nơi đây bao ước mộng thần tiên trên đất nước miền tây như mọi miền tổ quốc ... câu1 : đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? câu2: phân tích tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong hai dòng thơ sau: Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy câu 3 : anh (chị) hiểu thế nào về hai dòng thơ sau: Tuổi hai mươi khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi gấp mấy cũng lên đường câu 4một bài học sâu sắc về cách sống của lứa tuổi 20 mà anh (chị) rút ra được khi đọc văn bản trên ? giải thích vì sao chọn bài học đó GIẢI HỘ MK NHANH NHANH VỚI MK PHẢI NỘP SỚMƯU TIÊN NHANH VÀ ĐÚNG NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các dãy núi thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy hướng Tây Bắc – Đông Nam: dãy Hoàng Liên Sơn, các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào
a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.
- Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %
- Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
- Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
(Đơn vị: %)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 34,5 | 65,1 | 10,4 |
Bò | 65,5 | 34,9 | 89,6 |
b,
+ Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.
+ Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.
a) Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do những nguyên nhân sau
-Hai vùng đều có nhiều đồng cỏ phát triển trên các vùng địa hình núi, cao nguyên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
-Khí hậu
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của đàn trâu
+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò
-Nhu cầu sản phẩm thịt, sữa (bò, trâu) ở các vùng lân cận (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,...) và trong cả nước lớn
-Dân cư có kinh nghiệm trong chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
-Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, vì trâu khỏe hơn, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng
-Ngược lại, ở Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp với điều kiện khí hậu khô, nóng ở đây.