K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

\(x^2+7x-a^2+a+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-ax+4x+ax+3x-a^2+a+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-ax+4x\right)+\left(ax+3x\right)-\left(a^2+3a\right)+\left(4a+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-a+4\right)+x\left(a+3\right)-a\left(a+3\right)+4\left(a+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-a+4\right)+\left(a+3\right)\left(x-a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a+3\right)\left(x-a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+a+3=0\\x-a+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-a-3\\x=a-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-a-3\) hoặc \(x=a-4\)

15 tháng 9 2018

1 tháng 7 2019

a) x 2  - 7x + 5 = 0

Δ = 7 2  - 4.1.5 = 49 - 20 = 29 > 0

⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm

5 tháng 3 2017

mk chỉ bít câu a thui: mk viết xn là x^n cho đỡ mất tjan

x6-7x3-8=0

=> x6-8x3+x3-8=0

=> x3(x3-8)+(x3-8)=0

=>(x3-8)(x3+1)=0

=> x3-8=0 hoặc x3+1=0

=>(x-2)(x2+x+4)=0 hoặc (x+1)(x2-x+1)=0

=> x-2=0 hoặc x+1=0( vì x2+x+4 và x2-x+1 luôn lớn hơn 0 với mọi x)

=> x=2 hoặc x=-1

chúc bn hok tốt ^-^

18 tháng 12 2019

Đáp án:B.

Với f(x) =  x 3  + 5x + 6 thì vì f'(x) = 3 x 2  + 5 > 0, ∀ x ∈ R nên hàm số f(x) luôn đồng biến trên R. Mặt khác f(-1) = 0. Vậy phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên R.

a) Thay \(a=0\) vào phương trình, ta được:

 \(x^2-2x-3=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\Delta'=4-3a\) 

Để phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\) \(\Leftrightarrow a\le\dfrac{4}{3}\)

 Vậy ...

c) Phương trình có nghiệm bằng -1 

\(\Rightarrow1+2\left(1-a\right)+a^2+a-3=0\) 

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ... 

17 tháng 1 2021

pt: \(x^2+2\left(a-1\right)x+a^2+a-3=0\) (1)

a) khi a=0 pt(1) \(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(\Delta'=b'^2-ac=\left(a-1\right)^2-\left(a^2+a-3\right)=-3a+4\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi \(\Delta'>0\Leftrightarrow-3a+4>0\Leftrightarrow a< \dfrac{4}{3}\)

c) pt(1) có nghiệm x=-1 \(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2+2\left(a-1\right).\left(-1\right)+a^2+a-3=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là 2x^2-3x-5=0

=>2x^2-5x+2x-5=0

=>(2x-5)(x+1)=0

=>x=5/2 hoặc x=-1

b: 2x1(2+x2)+4x2(1-x1)+8x1x2=2015

=>4x1+4x2+8x1x2=2015

=>4*(x1+x2)+8x1x2=2015

=>4*(2m+1)/2+8*(-m-4)/2=2015

=>4m+2-4m-16=2015

=>-14=2015(loại)

6 tháng 2 2019

9 tháng 1 2017

a) a = 3; b = 7; c = 4

⇒ a + b + c = 3 - 7 + 4 = 0

b) Thay x = -1 vào phương trình ta được:

3 . ( - 1 ) 2   +   7 . ( - 1 )   +   4   =   0

Vậy x = - 1 là một nghiệm của phương trình

c) Theo định lí Vi-et ta có:

x 1 . x 2   =   c / a   =   4 / 3   ⇒   x 2   =   4 / 3 : ( - 1 )   =   - 4 / 3