K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Hỏi làm gì ? Vô duyên như 1 con điên

27 tháng 12 2017

bn cần đề lớp 8 ko

6 tháng 5 2018
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Công việc đầu tiên Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ trên mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi: - Út có giám rải truyền đơn không? - Tôi vừa mừng vừa lo, nói: - Được, rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ ! Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc: - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì. Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ lúc nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứt]f từ rơi xuộng đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Độ tám giờ nhân dân xì xào ầm lên: (( Cộng sản rải giấy nhiều quá !)) Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen: - Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ ! Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Toi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động,. Toi tâm sự với anh Ba: - Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh ! Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,9 dưới đây. Câu 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? A. Rải truyền đơn. B. Rải thư mật. C. Rải báo. 2. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? A. Út dậy thật sớm, để chuẩn bị hàng đi chợ bán . B. Út lo đi chợ bán hàng, nửa đêm không ngủ được. C. Út bồn chồn, thấp thỏm, không ngủ yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. 3. Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? A. Một tay bê rổ cá, một tay cầm bó truyền đơn vừa đi vừa rải. B. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. C. Truyền đơn được đặt trên rổ cá, truyền đơn rơi từ từ xuống đất. 4. Vì sao Chị Út muốn được thoát li? A. Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. B. Vì Út thấy làm việc cho cách mạng là hay nên muốn được làm. C. Vì Út muốn theo anh Ba làm việc. 5. Theo em chị Út là người như thế nào? Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... 6. Qua tìm hiểu bài trên em đã học được điều gì ? Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... 7. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: "Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơntại chợ Mỹ Lồng" A. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 8. Đặt câu với từ: "Cách mạng" Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... 9. Trong câu"Nhận công việc vinh dự dầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm". Được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối Trực tiếp (không dùng từ nối). B. Nối bằng một quan hệ từ. C. Nối bằng một cặp quan hệ từ. 10. Tìm các thành ngữ, tục ngữ, nói lên phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Read more: http://dethihocki.com/de-thi-cuoi-hoc-ki-2-lop-5-mon-tieng-viet-nam-2017-a5537.html#ixzz5EiGbAh7V
6 tháng 5 2018

mình chưa thi nhé

thứ 6 tuần sau

26 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

4 tháng 5 2016

I. VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm)

Câu 1: (1.0 điểm) Chép nguyên văn hai câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học trong chương trình ngữ văn 7, HKII?

Câu 2: (1.0 điểm) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn?

Câu 3: (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0.75 điểm)

b. Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1.0 điểm)

c. Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0.5 điểm)

d. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0.75 điểm)

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

II. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm)

Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.

Môn: Lịch Sử lớp 7

Thời gian làm bài 45 phút

Câu 1: (2 điểm) Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Nước Việt Nam có hai quần đảo lớn là gì? Nằm ở hướng nào?

Câu 2: (2 điểm) Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?

Câu 3: (3 điểm) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Rút ra nhận xét?

Câu 4( 3 điểm) Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông Nguyên là gì ? Tác giả bài Hịch tướng sĩ là ai? Tác dụng của bài thơ này đến các tướng sĩ thời Trần ra sao ?

 

5 tháng 5 2016

                          Đề sử

1 Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động cuối năm 1426 ? Tại sao cuộc khửi nghĩa Lam Sơn Kết thúc dành thắng lợi ?

2 Những việc làm của Quang Trung trong việc giành độc lập và xây dựng đất nước

3 Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?Ý nghĩa của sự ra đời đó?

4 Tại sao nói nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ 19 có những nết đặc sắc hơn so với các thế kỉ trước?

17 tháng 5 2021

Ai có đầu tiên mik sẽ

17 tháng 5 2021

Mấy đề đấy mình tra mạng ra đầy

bạn lên đấy tra đi

Học tót !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 12 2016

mk chưa

24 tháng 12 2016

Uk khi nào bạn thi cho mình xin cái đề nhé

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2 ĐIỂM

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?

A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

D. Ý nghĩa văn chương.

Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?

A.Tăng cấp, so sánh. 

B. Tăng cấp, đối lập.

C. Đối lập, so sánh.

D. Tăng cấp, liệt kê .

Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?

“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống !
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng !”

(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)

A. Liệt kê theo cặp. 

B. Liệt kê không theo cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Liệt kê không tăng tiến.

Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?

A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.

B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.

C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.

D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.

Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?

A. Chủ ngữ.

B. Vị ngữ

C. Trạng ngữ.

D. Bổ ngữ.

Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?

A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?

C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.

D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.

Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?

(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?

A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.

B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.

C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.

D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.

PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM

Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”

a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?

b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?

Câu 2: (5 điểm)

Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

9 tháng 5 2019

bạn học lớp mấy , ở tỉnh nào

vậy mới biết mà cho đè chứ

13 tháng 11 2021

ko spam nha bạn

 

13 tháng 11 2021

đè môn sinh, sử, anh, đia là zì zạy chụp giúp mik đc khum

30 tháng 12 2018

Văn

I. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

''Chao ôi!.............cái bản tính tốt của người ta bị những....... che lấp mất.''

                                                       (Sách giáo khoa lớp 8)

a)Đoạn văn trên trích từ văn bản? Ngôi kể? Phương thức biểu đạt?

b)Từ ''chao ôi'' thuộc loại từ gì?

c) Tìm các từ thuộc trường từ vựng ''tính cách con người''

d) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích

II. Viết đoạn văn(6-8) về tình yêu thương giữa con người với nhau.

III. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.