vì sao người I cập giỏi về hình học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Người Ai Cập thời cổ đại lại thành thạo về hình học do:
- Điều kiện tự nhiên: hàng năm nước sông Nin dâng lên san bằng những ô ruộng đã được phân chia từ trước => người Ai Cập phải tiến hành đo đạc, phân chia lại ruộng đất
- Nhu cầu tính toán để xây dựng các công trình kiến trúc hình khối đồ sộ như Kim tự tháp
Người Ai Cập giỏi về hình học vì phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
Người Ai Cập giỏi về hình học vì phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
Vì họ phải đi buôn bán, ngoài ra còn phục vụ việc đo thời gian và địa lí, nghiên cứu các vấn đề khoa học khác.
- Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
- Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính hình tam giác, hình thang… họ còn tính được số pi bằng 3,16 (tương đối),… Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ân Độ phát minh ra số 0.
- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
Toán học
- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính hình tam giác, hình thang… họ còn tính được số pi bằng 3,16 (tương đối),… Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ân Độ phát minh ra số 0.
- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
Phải nói là người Ai Cập phát triển hình học từ sớm và có những bước phát triển, nghiên cứu nhảy vọt. Đó là vì nền kinh tế nông nghiệp của họ phụ thuộc vào nước sống Nil, mà nước sông thì lên xuống theo lượng mưa cũng như theo vị trí so với bờ sông. Tiếp đó họ cần tính toán về những miếng đất canh tác, những vùng đất phong cho các quý tộc, địa chủ (giới hạn). Họ còn cần tính toán xây dựng Kim tự tháp, xây dựng kiến trúc trong lòng hang động (khu lăng mộ hoàng gia trong núi), xây dựng đền đài, cung điện, nghiên cứu thiên văn...
Tất cả những yếu tố đó giúp cho người Ai Cập cổ phát triển rất mạnh về toán học nói chung và hình học nói riêng. Trước khi Pitagore phát minh ra định luật mang tên ông, người Ai Cập đã dùng nó để xây kim tự tháp cách đó hàng trăm năm rồi. Và khi người Châu Âu phát minh ra nút để dùng làm đơn vị thì người Ai Cập đầu tiên sử dụng nó đã chết được hơn 1 ngàn năm
vì họ thông minh về hình học