K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

x(x - y)(x + y) = x(x2 - y2) = x3 - xy2

25 tháng 12 2017

cách 1 : như bạn Đường Quỳnh Giang

cách 2 giành cho những bạn không hiểu :

\(x\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(=x.\left(x^2+xy-xy+y^2\right)\)

\(=x^3+xy^2\)

12 tháng 7 2021

Coi $n_{Fe_xO_y} = 1(mol) \Rightarrow n_{O(oxit)} = y(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2y.n_{Fe_xO_y} = 2y(mol) = 2n_{O(oxit)}$

(Điều phải chứng minh)

\(\left(x+y+z\right)^2\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x+y+z\right)\)

\(=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz\)

\(=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\)

30 tháng 7 2021

"và" là dấu ngoặc nhọn nên không gộp lại được nha, "hoặc" là dấu ngoặc vuông mới gộp được, nhưng nếu BPT của bạn là dấu ngoặc vuông thì BPT này vô nghiệm

Chúc bn học tốt!

30 tháng 7 2021

bạn ơi và mới gôp lại được chứ hoặc có nghĩa là cái này hoặc cái kia mà không phải cả hai 

NV
4 tháng 8 2020

1/

Bạn chỉ cần tìm sin, cos trong \(\left[0;2\pi\right]\) là đủ (vì cả 2 hàm đều tuần hoàn với chu kì \(2\pi\))

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=sina\\y=cosa\end{matrix}\right.\) với \(a\in\left[0;2\pi\right]\)

\(\Rightarrow4sina.cosa\left(2cos^2a-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2sin2a.cos2a=1\Leftrightarrow sin4a=1\)

\(\Rightarrow4a=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow a=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)

\(\Rightarrow0\le\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\le2\pi\Rightarrow a=\left\{\frac{\pi}{8};\frac{5\pi}{8};\frac{9\pi}{8};\frac{13\pi}{8};\frac{17\pi}{8}\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(sin\frac{\pi}{8};cos\frac{\pi}{8}\right);\left(sin\frac{5\pi}{8};cos\frac{5\pi}{8}\right)...\)

2.

\(sinx=\frac{1}{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+l2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(\frac{1}{3}\right)\\x=\pi-arcsin\left(\frac{1}{3}\right)\end{matrix}\right.\)

(Vì \(0< \frac{1}{3}< 1\) nên \(0< arcsin\left(\frac{1}{3}\right)< \frac{\pi}{2}\) do đó nếu \(k>0\Rightarrow arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi>2\pi\) ; nếu \(k\le-1\Rightarrow arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi\le-\frac{3\pi}{2}\) đều ko thuộc \(\left[0;\pi\right]\Rightarrow k=0\).

Tương tự với \(l\))

5 tháng 8 2020

Cho mình hỏi sao từ 0 < 1/3 < 1 thì suy ra đc 0 < arcsin (1/3) < pi/2 vậy?

 

(13x_122) :5=5

=> ( 13x - 122 ) = 5.5 = 25

=> 13x = 25 +144 = 169

=> 13x = 132

=> x = 2

14 tháng 8 2023

\(...\Rightarrow13^x-144=5.5\)

\(\Rightarrow13^x-144=25+144\)

\(\Rightarrow13^x=169=13^2\Rightarrow x=2\)

Sửa đề: \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-3}{97}+\frac{x-5}{95}+\frac{x-7}{93}+\frac{x-95}{5}+x=105\)

Ta có: \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-3}{97}+\frac{x-5}{95}+\frac{x-7}{93}+\frac{x-95}{5}+x=105\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}+\frac{x-3}{97}+\frac{x-5}{95}+\frac{x-7}{93}+\frac{x-95}{5}+x-105=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-3}{97}-1+\frac{x-5}{95}-1+\frac{x-7}{93}-1+\frac{x-95}{5}-1+x-100=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{95}+\frac{x-100}{93}+\frac{x-100}{5}+\frac{x-100}{1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}+\frac{1}{93}+\frac{1}{5}+1\right)=0\)

\(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}+\frac{1}{93}+\frac{1}{5}+1\ne0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: x=100

27 tháng 12 2018

em muon giup nhung moi co lop 8 ak sr

8 tháng 11 2021

x = 114 : 21 = \(\frac{38}{7}\)

y = 114: 3 = 38