K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Ta có hàm số y = 5x2 - 2

với A ( 1/2 ; -3/4 )

5 . ( \(\frac{1}{2}\))2 - 2 = \(\frac{-3}{4}\)

Vậy A thuộc hàm số trên

với B ( 1/2 ; 7/4 )

\(5.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2=\frac{-3}{4}\)

Vậy B không thuộc hàm số trên

1 tháng 12 2019

Tại x = 1/2 ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 thuộc đồ thị hàm số

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 không thuộc đồ thị hàm số.

Tại x = 2 thì y = 5.22 – 2 = 18.

Vậy điểm C(2; 18) thuộc đồ thị hàm số.

15 tháng 10 2023

Em thay từng x của mỗi điểm vào nhé!

\(y_A=-2,5x_A+1=-2,5.2+1=-4\left(loại.điểm.A\right)\\ y_B=-2,5x_B+1=-2,5.3+1=-6,5\left(loại.điểm.B\right)\\ y_C=-2,5x_C+1=-2,5.1+1=-1,5\left(loại.điểm.C\right)\\ y_D=-2,5x_D+1=-2,5.0+1=1\\ Vậy.không.điểm.nào.trong.4.điểmA,B,C,D.thuộc.đths.trên\)

7 tháng 5 2017

(A) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = 1 5 x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = 1 5 x 2

(B) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = x 2

(C) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = 5 x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = 5 x 2

điểm M(-2,5; 0) không thuộc cả ba đồ thị hàm số trên

Đáp án: D

4 tháng 6 2021

a,   x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y

b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được : 

\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được : 

\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *

Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được : 

\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số 

Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ? 

4 tháng 4 2020

a) a = f(x) = ax = (-2)x = 4

=> a = -2

b) B và C

c) điểm có hoành độ bằng 2 là D(2;-4) ; E(-3;6)

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)

10 tháng 12 2019

vẽ đồ thị giúp mk vs nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a)

+) Thay tọa độ \(\left( { - 1; - 2} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 2 =  - 2.{\left( { - 1} \right)^2}\)(Đúng)

=> \(\left( { - 1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;0} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(0 =  - {2.0^2}\)(Đúng)

=> \(\left( {0;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.0^2} \Leftrightarrow 1 = 0\)(Vô lí)

=> \(\left( {0;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {2021;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.2021^2}\)(Vô lí)

=> \(\left( {2021;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

b)

+) Thay \(x =  - 2\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( { - 2} \right)^2} =  - 8\)

+) Thay \(x = 3\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - {2.3^2} =  - 18\)

+) Thay \(x = 10\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( {10} \right)^2} =  - 200\)

c) Thay \(y =  - 18\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 18 =  - 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x =  \pm 3\)

Vậy các điểm có tọa độ (3;-18) và (-3;-18) thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -18.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\)

Ta thấy \({x_N} = 0\)=> Điểm N không thuộc đồ thị.

Thay \({x_M} =  - 1\) vào ta được: \(y = \frac{1}{{ - 1}} =  - 1\)=> Điểm M thuộc đồ thị.

Thay \({x_P} = 2\) vào ta được: \(y = \frac{1}{2} \ne {y_P}\)=> Điểm P không thuộc đồ thị.