K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

867y437ghhgfgg

16 tháng 8 2018

\(\frac{n-3}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow n-3⋮n+2\)

=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 5 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc {-1; 5; 1; -5}

=> n thuộc {-3; 3; -1; -7}

vậy_

16 tháng 8 2018

Bài giải : 

n−3n+2 ∈ Z ⇔n−3 ⋮ n+2

=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 5 ⋮ n + 2

=> n + 2 € {-1; 5; 1; -5}

=> n € {-3; 3; -1; -7}

Vậy n € { -3 ; 3 ; -1 ; -7 }

30 tháng 1 2018

a) Để \(A\)là phân số thì \(\left(n+4\right)\ne0\)

b) Để \(A\)là số nguyên tthì \(3\)phải chia hết cho \(n+4\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Do đó :

\(n+4=1\Rightarrow n=1-4=-3\)

\(n+4=-1\Rightarrow n=-1-4=-5\)

\(n+4=3\Rightarrow n=3-4=-1\)

\(n+4=-3\Rightarrow n=-3-4=-7\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)thì \(A\)là số nguyên 

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

28 tháng 9 2015

2n+3=2n-4+7

=2(n-2) +7

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

=>n-2={-7;-1;1;7}

<=> n={-5;1;3;9}

2 tháng 3 2018

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

2 tháng 3 2018

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)