Có a>b,ƯCLN (a,b) = 13 , BCNN = 325. Hỏi a và b = ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=13.k\\b=13.d\end{matrix}\right.\) (k;d)=1;k<d
13.k.13.d = 715,13 =9295
k.d = 9295:13:13 = 55 = 5. 11
⇒k = 5; d = 11
a = 13.5 = 65
b = 13.11 = 143
Kết luận: a = 65; b = 143
a=13.a′(a′ \in \mathbb{N}∈N),
b = 13.b' (b'b=13.b′(b′ \in \mathbb{N}∈N).
với 1 < a' < b'1<a′<b′. Do 1313 là ƯCLN của aa và bb nên ƯCLN(a', b') = 1(a′,b′)=1.
Ta có:
195195 ⋮ \left(13.a'\right)\Rightarrow \left(195:13\right)(13.a′)⇒(195:13) ⋮ a'\Rightarrow 15a′⇒15 ⋮ a'a′.
195195 ⋮ \left(13.b'\ <(195:13>)(13.b′)⇒(195:13) ⋮ b' > 15b′⇒15 ⋮ b'b′.
Suy ra a', b'a′,b′ là hai ước nguyên tố cùng nhau của 1515.
Dễ thấy, a' = 3, b' = 5a′=3,b′=5 thỏa mãn điều kiện trên với 1 < a' < b'1<a′<b′ và ƯCLN(a', b') = 1(a′,b′)=1.
Vậy a = 13.3 = 39, b =13.5 =65a=13.3=39,b=13.5=65.
ƯCLN (a,b)=13 và BCNN(a,b)=78
=>a.b= ƯCLN (a,b).BCNN(a,b)
=>a.b=13.78
=>a.b=1014
Vậy a.b=1014
Tích a.b = ƯCLN(a,b) x BCNN(a,b)
a.b = 13 x 78 = 1014
Giải thích: Do ƯCLN(a,b) = 13 => a = 13 x a'; b = 13 x b' (a',b')=1
=> BCNN(a,b) = 13 x a' x b'
Mà a.b = 13 x a' x 13 x b'
=> a.b = BCNN(a,b) x ƯCLN(a,b)
=> a.b = 78 x 13 = 1014
a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d
=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1
BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy
Ta có : dxy + d = 55
=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11
+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)
=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )
+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 => a = 5 , y = 10 => b = 50
x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25
Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )
học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường
Ta có : ƯCLN(a;b)=13=> a=13a' ; b=13.b' (a'.b')
ƯCLN(a;b)=1
Mà ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)=a.b=13.325
=>13a'.13b' =13.325
=>13.13.a'.b'=13.52.13
=>a'b'=52
=>a';b' thuộc Ư(25)={1;5;25}
Vì a' >b' Nên
a' 25 => a 325
b' 1 b 13