Chứng tỏ rằng với số tự nhiên thuộc n thì (n+3) x (n+6)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nếu n lẻ thì n + 3 chẵn => n + 3 chia hết cho 2 => (n + 3) × (n + 6) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2 => (n + 3) × (n + 6) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 3) × (n + 6) luôn chia hết cho 2
Nếu n thuộc N thì n có 3 trường hợp là n = {lẻ ; chẵn ; 0}
Th1: Nếu n = 0 thì => (n + 3) . (n + 6) = 3.6 = 18 chia hết cho 2
Th2: Nếu n = chẵn thì n = 2k => (n + 3) . (n + 6) = (2k + 3) . (2k + 6
= 2.(2k + 3).(k + 3) chia hết cho 2
Th3:
1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
2)Tg tự câu a
ta sẽ có 2 trường hợp:1 là số chẵn;2 là số lẻ
Nếu n là số chẵn thì khi nhân với bất kì số nào cug chia hết cho 2 =>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số chẵn:6.(6+3).(6+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẳn thì ta có (n+3) là số chẵn;(n+6) là số lẻ thì số chắn nhân số lẻ là mốt số chẵn và bất cứ số chẵn nào cug chia hết cho 2=>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số lẻ:5.(5+3).(5+6) chia hết cho 2
Vấy bất cứ số tự nhiên N nào cug chia hết cho 2
Nếu x chẵn thì (N+3) chẵn => (N+3) chia hết cho 2
=> (x+3)(x+8) chia hết cho 2
Nếu x lẻ thì (N+6) chẵn => (N+6) chia hết cho 2
=(x+3)(x+6) chia hết cho 2
BÀI TRƯỚC TỚ NHẦM
TICK NHA
nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn suy ra tích (n+4)x(n+5) là số chẵn thì tích đó chia hết cho 2
nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn nên tích ( n+4)x(n+5) là số chẵn nên tích đó cũng chia hết cho 2
(n+3).(n+6)=A
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1)
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
Nhẩm cũng ra : Kiến thức cơ bản
lẻ chia 2 dư 1
chẵn chia 2 hết
+Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn 9+3=12
n+6 là số lẻ 9+6=15
Tích chẵn nhân lẻ = chẵn: chia hết cho 2
ví dụ 12x15=180
+Nếu n là số chẵn => n+3 là số lẻ 8+3=11
n+6 là số chẵn 8+6=14
Tích lẻ nhân chẵn = chẵn: chia hết cho 2
11x 14=154
Tông hợp lại=> luôn chia hết cho 2
Ngoài lề
Vì sao lẻ+lẻ= chẵn (2n+1) + (2k+1)= 2(n+k+1)
Lẻ+chẵn=lẻ (2n+1) + 2k = 2(n+k) +1
lẻ x chẵn=chẵn (2n+1).2k = 2(2kn+k)
Nhẩm cũng ra : Kiến thức cơ bản
lẻ chia 2 dư 1
chẵn chia 2 hết
+Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn 9+3=12
n+6 là số lẻ 9+6=15
Tích chẵn nhân lẻ = chẵn: chia hết cho 2
ví dụ 12x15=180
+Nếu n là số chẵn => n+3 là số lẻ 8+3=11
n+6 là số chẵn 8+6=14
Tích lẻ nhân chẵn = chẵn: chia hết cho 2
11x 14=154
Tông hợp lại=> luôn chia hết cho 2
Ngoài lề
Vì sao lẻ+lẻ= chẵn (2n+1) + (2k+1)= 2(n+k+1)
Lẻ+chẵn=lẻ (2n+1) + 2k = 2(n+k) +1
lẻ x chẵn=chẵn (2n+1).2k = 2(2kn+k)