K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow a< b\)

23 tháng 3 2016

1/ ta co : 1/2<2/3 ; 3/4<4/5 ; 5/6<6/7 ;.......;99/100<100/101
=> A<B 
Vi A<B nen A.A<A.B
2/ Vi A<B ( theo cau a) nen A.A<A.B=1/101
A.B<1/101 MA 1/101<1/100 
=> A.B<1/100 
A.A<1/10*1/10 . A<1/10

3 tháng 4 2016

M.N=1.2.3.4...99.100 / 2.3.4.5....100.101

M.N=1/101

20 tháng 5 2016

Từ 1->100 có:100-1+1=100 (thừa số)

\(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{5}{6};.....;\frac{99}{100}\) là những p/s có tử và mẫu là 2 số liên tiếp

=>từ \(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{99}{100}\) có : 50 thừa số

=>M có 50 thừa số

Từ 2->101 có:101-2+1=100 (thừa số)

=>từ \(\frac{2}{3}\rightarrow\frac{100}{101}\) có: 50 thừa số

=>N có 50 thừa số

Do đó mỗi biểu thức M,N đều có 50 thừa số

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

=>\(M=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.........\frac{100}{101}\)

Vậy M<N

20 tháng 5 2016

Chả hiểu đề ra làm sao