cho mình công thức đê4r áp dụng bài này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABC cân tại A có AM vuông góc với BC tại M
=> tam giác ABM vuông tại M.
áp dụng đlí Pytago có: \(BM^2+AM^2=AB^2< =>AB=\sqrt{BM^2+AM^2}\)
\(=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
vì tam giác ABC cân tại A=>AC=AB=10cm
b, tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao nên đồng thời là trung tuyến=>BM=MC
xét tam giác AMB và t am giác AMC có
BM=MC(cmt) , AM chung
góc AMC= góc AMB=90 độ=>tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
c, xét tam giác ACD có AM=MD(gt)=>CM là trung tuyến
lại có CM là đường cao
=>tam giác ACD có CM vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=>tam giác ACD cân tại C
a, dùng Pytago \(a^2+c^2=b^2\)(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông, b là độ dài cạnh huyền)
b, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC theo trường hợp cạnh góc cạnh
c, tam giác có 1 cạnh là đường cao đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó cân
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
A = 4 + 4² + 4³ + ... + 4¹⁰⁰
⇒ 4A = 4² + 4³ + 4⁴ + ... + 4¹⁰¹
⇒ 3A = 4A - A
= (4² + 4³ + 4⁴ + ... + 4¹⁰¹) - (4 + 4² + 4³ + ... + 4¹⁰⁰)
= 4¹⁰¹ - 4
⇒ 12A = 4.3A = 4.(4¹⁰¹ - 4)
= 4¹⁰² - 4²
⇒ 12A + 4² = 4¹⁰²
Mà 12A + 4² = 4ⁿ
⇒ 4ⁿ = 4¹⁰²
⇒ n = 102
Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng
xài bđt phụ mới cần phải chứng minh nhé
mà tau nhớ làm gì có Cô si dạng Engel ??? ._.
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2)
b) Gọi số mol CuO, ZnO lần lượt là x, y
mhh = mCuO + mZnO → 80x + 81y = 12,1 (*)
nHCl = 0,1 . 3 = 0,3 mol
Theo (1): nHCl (1) = 2nCuO = 2x
Theo (2): nHCl (2) = 2nZnO = 2y
nHCl = 2x + 2y = 0,3 (**)
Từ (*) và (**) → x = 0,05; y = 0,1
%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%
c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,05 → 0,05
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
0,1 → 0,1
nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol
mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7g
mdd H2SO4 = 14,7 : 20% = 73,5(g)
cho mik xin 1 like zới đc khum:))
H (x) = 0
\(\Rightarrow-x^2+2x-4=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2+3>0\)
=> Vô lí
=> H(x) vô nghiệm
ý là mình xin công thức để áp dụng làm bài ý ạ