K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

hộ mình vs

ai giải đầu tiên mình cho thẻ 50k mình đang cần gấp

20 tháng 12 2017

Để P nguyên thì: 

\(2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2.\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

Mà: \(2.\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

17 tháng 1 2017

A/n=2,4

b/n=-1

5 tháng 4 2018

ta có: \(\frac{2n+1}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{1}{n}=2+\frac{1}{n}\)

để \(\frac{2n+1}{n}\in z\Rightarrow\frac{1}{n}\in z\)

\(\Rightarrow1⋮n\Rightarrow n\inƯ_{\left(1\right)}=\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1\right)\)

KL: n = 1 hoặc n= -1

30 tháng 3 2020

ai biết làm câu nào thì làm giúp mik nha

30 tháng 3 2020

a) Mình nghĩ nên sửa lại đề 1 chút: a-b=3

b) Có 4n-9=2(2n+1)-13

Vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

Vậy để 2(2n+1)-13 chia hết cho 2n+1

=> 13 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

2n+1-13-113
2n-14-202
n-7-101

d)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+....+\frac{1}{2^n}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\\......\\\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2^{n-1}}-\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2^n}\)(đpcm)

28 tháng 12 2018

Ta có: \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P là số nguyên thì \(1⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

mà \(n\ne1\)\(\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2

25 tháng 1 2022

ta có n-1 / hết cho n-1 , 2n chia hết cho n, gọi n-1 =k . 2n-1 = 2k ta có 2k/k=k và k thuộc B2 vậy ta có bội 2 chia hết cho k nên phải gấp đô k nên k là một sô bất kì vậy n nên n cx là một số bất kì

24 tháng 12 2016

Để nguyên tố cùng nhau => chúng phải có Ước lớn nhất =1

g/s d là ước lớn nhất

2n-1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

2(n+3) chia hết cho d

theo t/c chia hết ta có 2(n+3)-(2n-1) chia hết cho d

2n+6-2n+1=7 chia hết cho d

=> d lớn nhất có thể là 7

vậy n+3 hoạc 2n-1 phải khác bội của 7 => (n +3) khác 7t=> n khác 7t-3

KL:

\(\hept{\begin{cases}n\in N\\n\ne7t-3\end{cases}}\) với t thuộc N*

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))