K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

gọi a là số học sinh của trường đó ( 400 \(\le\)\(\le\)500 ; a thuộc N* )

khi xếp hàng 2 , 3 , 4 , 5 thì đủ nên a \(⋮\)2,3,4,5

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 2 , 3 , 4 , 5 ) = { 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; ... ; 420 ; 450 ; 480 ; 510 ; ... }

vì 400 \(\le\)\(\le\)500

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 420 ; 450 ; 480 }

Mà khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 bạn \(\Rightarrow\)a chia 9 dư 6

Ta thấy 420 chia 9 dư 6

nên 420 là số học sinh trường đó

21 tháng 8 2018

gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*; học sinh)

ta có :

x ⋮ 3

x ⋮ 4

x ⋮ 5

nên : 

x thuộc BC(3; 4; 5)

BCNN(3;4;5) = 60

=> BC(3; 4; 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}

mà x khoảng từ 400 đến 500

=> x = 420; 480

mà khi xếp thành 4 hàng thì x ⋮ 9

=> x = 420

Gọi số học sinh của một trường đó là a                \(\left(400\le a\le500\right)\)

Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ nên ta có:

      \(\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(3,4,5\right)\)và  \(400\le a\le500\)

BCNN (3, 4, 5) = 3. 22. 5 = 60

\(a\in BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 người nên a = 420

Vậy số học sinh của trường đó là; 420 học sinh

1 tháng 11 2017

ta tìm BCNN của 2,5,6 

2=2

5=5

6=2.3

BCNN là 2.3.5=30

306090120150
295989119149

duy chỉ có 119 chia hết cho 7 

vậy số học sinh là 119 học sinh

27 tháng 3 2020

BCNN của2,5,6 là:

2=2

5=5

6=3.2

BCNN của 2,5,6 là:2.3.5=50

306090120150
295989119149

Mà số học sinh xếp 7 hàng thì vừa đủ

=>Số học sinh chia hết cho 7

=>Số học sinh = 119 học sinh

# mui #

20 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x\in B\left(7\right)\\x< =300\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=119\)

14 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (x ∈ N*; x < 300).

Theo đề bài ta có: x + 1 ⋮ 2 , x + 1 ⋮ 3 , x + 1 ⋮ 4 , x + 1 ⋮ 5; x ⋮ 7

Do đó: x + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì x ∈ N* nên x ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì x < 300 nên x ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà x ⋮ 7 nên x = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

13 tháng 12 2022

giup mik

2 tháng 10 2023

 Nếu \(n\) là số học sinh của trường thì theo đề bài, ta có:

\(n\in BC\left(3,4,5\right)\)

 Ta tìm BCNN của 3, 4, 5. Ta có \(3=3,4=2^2,5=5\) nên \(BCNN\left(3,4,5\right)=2^2.3.5=60\).

 Vậy \(BC\left(3,4,5\right)=\left\{0,60,120,180,...,540,600,...,900,960\right\}\)

 Mà \(500\le n\le1000\) nên \(n\in\left\{540,600,...,900,960\right\}\)

 Khi xếp hàng thành 9 thì thừa 3 học sinh nên \(n\) chia 9 dư 3. Do đó:

\(n\in\left\{660,840\right\}\)

 Vậy số học sinh của trường có thể là 660 hoặc 840 học sinh.