tìm ước chung lớn nhất của 5n+2, 3n+1, 2n+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d
Ta có :
2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d
Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )
3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d
Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )
Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d là ước của 1
=> d thuộc tập hợp ước của 1
=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1
Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7
=> d là ước 3n + 1
=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5
=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4
=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9
=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13
Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }
Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1
Goi UC(2n+1;3n+1)=d
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d
hay 6n+3 chia het cho d(1)
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d
hay 6n+2 chia het cho d(2)
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d
=>1 chia het cho d
=>d la uoc cua 1
=>d thuoc tap hop 1;-1
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1
Gọi d là ƯC của 3n+1 và 5n+4 => 3n+1 và 5n+4 cùng chia hết cho d
=> 5(3n+1)=15n+5 chia hết cho d và 3(5n+4)=15n+12 cũng chia hết cho d
=> (15n+12)-(15n+5)=7 cũng chia hết cho d => d thuộc {1;7}
=> d lớn nhất =7 nên ƯC của 3n+1 và 5n+4 là 7
Để A rút gọn được <=> 63 và 3n + 1 phải có ước chung Có 63 = 32.7 =>3n + 1 có ước là 3 hoặc 7 Vì 3n + 1 ⋮ / ⋮̸ 3 => 3n + 1 có ước là 7 => 3n + 1 = 7k (k ∈ ∈ N) => 3n = 7k - 1 => n = 7 k − 1 3 7k−13 => n = 6 k + k − 1 3 6k+k−13 => n = 2 k + k − 1 3 2k+k−13 Để n ∈ N ⇒ k − 1 3 ∈ N ⇒ k = 3 a + 1 ( a ∈ N ) n∈N⇒k−13∈N⇒k=3a+1(a∈N) ⇒ n = 7 ( 3 a + 1 ) − 1 3 = 21 a + 7 − 1 3 = 21 a + 6 3 = 21 a 3 + 6 3 = 7 a + 2 ⇒n=7(3a+1)−13=21a+7−13=21a+63=21a3+63=7a+2 Vậy n có dạng 7a+2 thì A rút gọn được b, Để A là số tự nhiên <=> 3n + 1 ∈ ∈ Ư(63)={1;3;7;9;21;63} Ta có bảng: 3n+1 1 3 7 9 21 63 n 0 2/3 2 8/3 20/3 62/3 Vậy n ∈ ∈ {0;2}
Bài 1:
a) Gọi d∈UC(n;2n+1)
⇔n⋮d và 2n+1⋮d
⇔2n⋮d và 2n+1⋮d
Áp dụng tính chất chia hết cho một hiệu, ta được
2n-2n-1⋮d
hay -1⋮d
⇔d∈Ư(-1)
⇔d∈{-1;1}
mà -1<1
nên UCLN(n;2n+1)=1
Vậy: UCLN(n;2n+1)=1
b) Gọi e∈ƯC(3n+1; 4n+1)
⇔3n+1⋮e và 4n+1⋮e
⇔4(3n+1)⋮e và 3(4n+1)⋮e
⇔12n+4⋮e và 12n+3⋮e
Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được
12n+4-(12n+3)⋮e
⇔12n+4-12n-3⋮e
⇔1⋮e
hay e=1
Vậy: UCLN(3n+1; 4n+1)=1
Gọi UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) = d
=> 2n + 5 chia hết cho d => 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d
3n - 1 chia hết cho d => 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d
=> 3 ( 2n + 5 ) - 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n + 2 chia hết cho d
=> 17 chia hết cho d
=> d \(\in\)Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }
Mà d lớn nhất => d = 17
Vậy UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) là 17
Gọi d = ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) (d thuộc N*)
=> 3n + 1 chia hết cho d; 5n + 4 chia hết cho d
=> 5.(3n + 1) chia hết cho d; 3.(5n + 4) chia hết cho d
=> 15n + 5 chia hết cho d; 15n + 12 chia hết cho d
=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d
=> 15n + 12 - 15n - 5 chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d
=> d thuộc {1 ; 7}
Mà 3n + 1 và 5n + 4 là 2 số không nguyên tố cùng nhau => d khác 1
=> d = 7
=> ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) = 7
Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d
=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d
=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d
=> 1 chia d
=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)
=> d=1 ; d= - 1
Mà d lớn nhất
=> d=1
Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d
\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1
Goi UCLN(2n+1;3n+1;5n+2)=d
Ta co:
+/2n+1 chia het cho d(1)
+/3n+1 chia het cho d(2)
+ 5n+2 chia hết cho d (3)
Tu (1); (2) và (3) =>(5n+2-2n-1-3n-1) chia het cho d
=>0 chia het cho d