làm bài cảm thụ sau :
giọt xương long lanh như giọt sữa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, em hiểu hình ảnh “giọt long lanh” ở cuối khổ thớ thứ 1 như thế nào?
Hình ảnh “giọt long lanh” ở cuối khổ 1 có thể hiểu theo nhiều cách:
- Thứ nhất, đó là hình ảnh thực, là những giọt sương đêm hay những giọt mưa mùa xuân vẫn còn đọng lại trên nhành cây, kẽ lá.
- Thứ 2, đó là hình ảnh ẩn dụ. Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ việc giọt sương đêm hay giọt mưa xuân được cảm nhận bằng thị giác tác giả đã chuyển hóa thành giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện, giọt ngọc tinh túy và đẹp đẽ của đất trời và được cảm nhận bằng thính giác.
- Dù hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì hình ảnh “giọt long lanh” cũng đều mang những vẻ đẹp, là sự tinh túy mà thiên nhiên đất trời ban tặng cho mùa xuân xứ Huế thân thương.
Hình ảnh trong đoạn trích có tính siêu thực:
+ Không ai chôn cất tiếng đàn: hình ảnh có tính hoán dụ
+ Tiếng đàn như cỏ mọc hoang: hình ảnh so sánh gợi thương cảm về cái chết của nhà thơ Lor-ca
+ Giọt nước vầng trăng là hình ảnh siêu thực, đa nghĩa
+ Nước mắt vầng trăng: tình thương trong lành, cao khiết, sự vĩnh cửu từ nước mắt của anh hùng
+ Vầng trăng là sự hóa thân và thăng hoa của tâm hồn nghệ sĩ.
- Tiếng đàn trở thành vật có linh hồn, trừu tượng: không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- Ở đây Lor-ca, hiện diện song hành cùng tiếng đàn, biểu tượng của tâm hồn Lor-ca, trái tim Lor-ca
+ Cuộc đời Lor-ca sống tự do, thanh thản như giọt nước mắt nơi đáy giếng
+ Lor-ca chết nhưng dư âm vang vọng của ông còn mãi
→ Hình ảnh Lor-ca và tiếng ghi–ta có tính trừu tượng, đa nghĩa thể hiện sự trường tồn, bất diệt của tinh thần, tâm hồn Lor-ca
Tham khảo:
" giọt long lanh '' ở đây có thể hiểu theo rất nhiều nghĩa:
+ giọt mưa xuân
+ giọt sương xuân
+ giọt của tiếng chim
* Phân tích hai câu thơ: Hai câu thơ trên trích trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của mình bằng hành động " đưa tay", " hứng" để cảm nhận được "giọt long lanh". "Giọt long lanh" ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa: giọt sương xuân, giọt mưa xuân,cũng có thể là giọt của tiếng chim chiền chiện, hay là giọt mùa xuân được cô đọng lại. Dù hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì đây cũng là biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Để bộc lộ cảm xúc say sưa chiêm ngưỡng trước vẻ đẹp mùa xuân cộng với động từ "hứng" thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng của nhà thơ Thanh Hải.
Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:
+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật
+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”
⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình
với thiên nhiên đất trời.
Đáp án cần chọn là: D
Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ trên là Tự hào, biết ơn.
Đáp án cần chọn là: B
Hai từ “tôi hứng” nghe như ông đang sống lại những nhiệt huyết của một thời tuổi trẻ, tác giả cảm thấy yêu đời, yêu những gì tự nhiên nhất, yêu luôn cả những chuyển động của vạn vật xung quanh.
tác giả Thanh Hải không muốn phung phí những ngày tháng cuối đời của ông, ông muốn sống trọn vẹn bằng tất cả cảm xúc, giác quan, cái tôi trữ tình để hòa mình vào không khí tươi vui và êm đềm của Đất nước, của xứ Huế trong những ngày xuân khi hòa bình được lập lại.
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:
+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật
+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”
→ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời
có sai đề ko?
chúc các bạn hok tok