tinh khoi luong cua 2 lit nuoc va 3 lit dau hoa biet khoi luong rieng cua nuoc va dau hoa lan luot la 1000kg/m3 va 800kg/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D = 1000kg/m3.10 ; 800kg/m3.10
V = 2dm3 = 0,002m3 ; 3dm3 = 0,003m3
M = ?
Giải
Khối lượng của hai lít nước là :
1000.0,002 = 2 (kg)
Khối lượng của ba lít dầu hỏa là :
800. 0,003 = 3 (kg)
Vậy .............................................
Tóm tắt:
\(P=20N\\ D=800kg/m^3\\ V=1lít=0,001m^3\\ \overline{m_{chai}=?}\)
Giải:
Khối lượng của dầu ăn là:
\(m_{dầu}=D.V=800.0,001=0,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của dầu là:
\(P_{dầu}=10.m_{dầu}=10.0,8=8\left(N\right)\)
Trọng lượng của chai (lúc không đựng dầu) là:
\(P_{chai}=P-P_{dầu}=20-8=12\left(N\right)\)
Khối lượng của chai khi không đựng dầu là:
\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của chai khi không đựng dầu là: 1,2kg
Bạn viết đề chú ý nha^^
Tóm tắt:
\(P_{chai}=20\left(N\right)\)
\(V_d=1\left(l\right)\)
\(D_d=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
\(m_n=?\left(kg\right)\)
Khối lượng của chai khi đựng nước và dầu là:
\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)
Đổi: \(1\left(l\right)=0,001\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Khối lượng của dầu trong chai là:
\(m_d=V_d.D_d=0,001.800=0,8\left(kg\right)\)
Khối lượng của chai khi không đựng nước:
\(m_n=m_{chai}-m_d=2-0,8=1,2\left(kg\right)\)
Khối lượng của nước là:
\(m_n=D.V=1000.5.10^{-3}=5kg\)
Khối lượng của cả nước và gàu là:
\(m=m_n+m_g=5+1=6kg\)
Công suất tối thiểu để nâng gàu nước lên là:
\(A=P.h=10.m.h=10.6.10=600J\)
Khối lượng của 5 lít nước: \(m=10DV=10.1000.5=50000\left(kg\right)\)
\(P=10m=10.\left(1+50000\right)=10.50001=500010\left(N\right)\)
\(A=P.h=500010.10=5000100\left(J\right)\)
GIẢI :
Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :
Q1=k.T1 : Q1=k.T2
( k là hệ số tỷ lệ nào đó)
Từ đó suy ra :
k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt
k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt
Lập tỷ số ta được :
\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)
Hay :
\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)
Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)
GIẢI :
Ta có: \(D_{nước}=1000kg\)/m3
Mà bài cho : \(D_{xăng}=0,6D_{nước}\)
=> \(D_{xăng}=0,6.10000\)
=> \(D_{xăng}=600kg\)/m3
Trọng lượng riêng của nước là :
\(d=D.10=1000.10=10000N\)/m3
Khối lượng 2 lít xăng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)
Sai chỗ nào thì nói mk nghe!
Giải:
2 lít nước có khối lượng là:
Đổi 2lit= 2dm3= 0,002 m3
Khối lượng của nước là:
P= 10.m => \(m_{nước}\)=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{20}{10}\)= 2 (kg)
Khối lượng riêng của nước là
\(D_{nước}=\dfrac{m_{nước}}{V_{nước}}\)= \(\dfrac{2}{0,002}\)= 1000 (kg/m3)
Ta lại có Khối lượng riêng của xăng là
\(D_{xăng}=0,6D_{nước}\) =0,6. 1000= 600 ( kg/m3)
Trọng lượng riêng của xăng là
\(d_{xăng}=D_{xăng}.10=600.10=6000\)( N/m3)
Khối lượng của 2 lít xăng là:
đổi 2 lít xăng= 0,002 m3 xăng
\(m_{xăng}=D_{xăng}.V_{xăng}\)= 600. 0,002= 12( kg)
Vậy:................
2 lít = 0,002 m3
3 lít = 0,003 m3
Khối lượng của 2 lít nước là:
m = D . V = 1000 . 0,002 = 2 (kg)
Khối lược của 3 lít dầu hỏa là:
m = D . V = 800 . 0,003 = 2,4 (kg)
Đáp số: 2 kg nước
2,4 kg dầu hoả
P/s: Bài này nồng nặc mùi Vật Lý