Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song...
Đọc tiếp
Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F.
a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1
b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.
Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.
a) Chứng minh CF = DK
b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự ở I và K’. Qua C kẻ đường thẳng song song với IK’, cắt AH và AB theo thứ tự ở N và P. Chứng minh NC = NP và HI = HK’.
Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm M bất kì trên cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở N biết AM = 11 cm, MB = 8 cm, AC = 38 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AN, NC.
Bài 9: Cho góc xAy, trên tia Ax lấy hai điểm D và E, trên tia Ay lấy hai điểm F và G sao cho FD song song với EG. Đường thẳng qua G song song với FE cắt tia Ax tại H. Chứng minh AE 2 = AD.AH.
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là một điểm bất kì trên cạnh AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F và kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD ở H. Đường thẳng kẻ quá F song song với BD cắt CD ở G. Chứng minh AH.CD = AD.CG.
Xét \(\Delta ABD\left(DAB=90\right)\)ta có :
AH là đường cao
=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AB^2}\)( Hệ thức lượng )
Đặt AD = BC =a
=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4a^2}=\frac{5}{4a^2}\)
=> \(AH^2=\frac{4a^2}{5}\)
=> \(AH=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABD\)có :
\(BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{a^2+4a^2}\)\(=\sqrt{5a^2}=a\sqrt{5}\)
Lại có :\(AB^2=BH.BD\)
=> \(4a^2=BH.a\sqrt{5}\)=> \(BH=\frac{4a^2}{a\sqrt{5}}=\frac{4a}{\sqrt{5}}=\frac{4a\sqrt{5}}{5}\)
\(BH=KB+HK\)=>\(KB=BH-HK\)=> \(BK=\frac{4a\sqrt{5}}{5}-\frac{2a\sqrt{5}}{5}=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\)
Vậy BK=HK hay K là trung điểm HB
Xét \(\Delta AHB\)có ; \(\hept{\begin{cases}KB=HK\\EK//AH\end{cases}/}\)
=> EK là đường trung bình
=> E là trung điểm AB
Wow cậu làm hay đóa, mỗi tội :
Cái thứ nhất là cậu làm HAIZZZZ biến cái bài nó thành khó quá rồi, Dùng hệ thức lượng khác thì bài nó đơn giản hơn ấy, không có căn dễ nhìn hơn
Cái thứ 2 là cậu chưa làm phần b
NẾU AI ĐÓ LÀM THÌ CỐ GẮNG RA SỐ real NHA chứ đừng kiểu ra tỉ số cạnh