K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Vì đồ thị hàm số y=3x+7 đi qua điểm (2;7)

=> x=2; y=7

thay x=2, y=7 vào đồ thị hàm số y=3x+7, ta được:

        7=3.2+m

       7=6+m

    => m= 7-6 =1

20 tháng 2 2022

Tham khảo:undefined

2 tháng 12 2016

Do đồ thị hàm số đi qua điểm ( 2;7 )

\(\Rightarrow x=2;y=7\)

Thay vào hàm số \(y=3x+m\) ta được :

\(\Rightarrow7=3.2+m\)

\(\Rightarrow m=1\)

b, do đồ thị hàm số đi qua điểm ( 2 ; 11 )

\(\Rightarrow x=2;y=11\)

Thay vào hàm số \(y=kx+5\) ta được :

\(11=2k+5\)

\(\Rightarrow k=3\)

k mk nha

b: Thay x=0 và y=-3 vào y=(m-1)x+m+1, ta được:

m+1=-3

hay m=-4

c: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

m-1+m+1=2

=>2m=2

hay m=1

d: Để hai đường trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

e: Để hai đường song song thì m-1=-2

hay m=-1

29 tháng 12 2016

a) ĐTHS đi qua (2;7) ==> 7 = 3.2 + m ==> m = 1

b) ĐTHS đi qua (2;11) ==> 11 = 2k + 5 ==> k =3

3 tháng 5 2018

Điều kiện: m – 3  0 ⇔ m  3

Đồ thị của hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có: 2 = (m – 3).1 ⇔ 2 = m – 3 ⇔ m = 5

Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm sô y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2).

31 tháng 3 2018

Điều kiện: m – 3  0 ⇔ m  3

Đồ thị của hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm B(1; -2) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có: -2 = (m – 3).1 ⇔ -2 = m – 3 ⇔ m = 1

Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện bài toán.

 

Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm B(1; -2)