Câu 1: Đặc điểm nổi bật của dân cư Châu Đại dương là:
a. Đông dân b. Gia tăng nhanh
c. Dân trí cao d. Thị dân cao
Câu 2: Thảm thực vật điển hình ở Bắc Âu là :
a.Rừng lá rộng b.Rừng lá kim c.Rừng hỗn giao d.Đồng cỏ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
Dân cư châu Đại Dương tập trung đông nhất tại : Úc
Nét tương đồng giữa đặc điểm dân cư châu Mĩ với dân cư châu Đại Dương biểu hiện ở tỉ lệ người gốc Âu rất cao. Người châu Âu đến những vùng này xâm chiếm từ khoảng thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII và người châu Âu đến ngày càng tăng. Thường người châu Âu sẽ chiếm trên 50% dân số.
a) - Đô thị hoá ở châu Âu:
- Sự gia tăng dân số:
b) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:
- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh
- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)
- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh
- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.
Câu 2
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều
-Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, Niudilen-Thưa dân ở các đảo- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
- Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số). -Người bản địa khoảng 20% dân số.Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
Câu 3
Vị trí:
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2
- Giới hạn: Từ 360B – 710B
+ Bắc giáp BBD
+ Nam giáp biển ĐTH
+ Tây giáp ĐTD
+ Đông giáp châuÁ
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu
Cơ cấu dân cư :
- Số dân châu Âu năm 2020 là 747 triệu người đứng thứ 4 thế giới.
- Châu Âu có cơ cấu dân số già .
- Châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính.
- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao.
Tình hình di cư :
- Nhập cư là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu là một châu Lục đông dân từ thời cổ đại.
- Từ đầu thế kỉ XX đến giữa thế kỉ XXI, số lượng người từ các châu Lục , khu vực khác nhập cư vào châu Âu ngày càng nhiều năm 2019, châu Âu tiếp nhận khoảng 82 triệu người di cư quốc tế.
- Di cư trọng bộ châu Âu ngày càng gia tăng và có ảnh hưởng đến dân số của các quốc gia.
Đô thị hóa :
- Châu Âu có lịch sử đô thị hóa lâu đời . Từ thế kỉ XIX, quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
- Ở các vùng công nghiệp lâu đời , nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo thành dãy đô thị , cụm đô thị xuyên biên giới.
- Đô thị hóa nông thôn phát triển nhanh , tạo nên các đô thị vệ sinh .
- Châu Âu có mức độ đô thị hóa cao ( 75% dân cư sống ở thành thị ) và có sự khác nhau giữa các khu vực.
`@`Phamdanhv.
A. Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống. Đ
B. Đồng bằng ở châu Âu kéo dài từ tây sang đông. ĐC. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da vàng.S
D. Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất. Đ
Trả lời :
Câu 1 : C
Câu 2 : C
* Nếu sai thì bạn thông cảm ạ !!
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của dân cư Châu Đại dương là:
a. Đông dân b. Gia tăng nhanh
c. Dân trí cao d. Thị dân cao
Câu 2: Thảm thực vật điển hình ở Bắc Âu là :
a.Rừng lá rộng b.Rừng lá kim c.Rừng hỗn giao d.Đồng cỏ.