K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2015

ta có : 10^n=100..0 (n số 0)

  • =>10^n+2=100..0(n số 0)+2
  • =100..02(n-1 số 0)
  • mà 100..02(n-1 số 0)chia hết cho 2 và 3 
  • => 100..02(n-1 số 0) chia hết cho 6
  • vậy c chia hết cho 6
  • tick đúng nha bạn
3 tháng 7 2017

Vì n là số tự nhiên nên 

Nếu n chia hết cho 2 thì n có dạng 2k 

Khi đó (2k + 3).(2k + 6) = (2k + 3).2(k + 3) chia hết cho 2

Nếu n ko chia hết cho 2 thì n có dạng 2k + 1 

Khi đó : (2k + 1 + 3) (2k + 1 + 6) = (2k + 4)(2k + 7) = 2(k + 2)(2k + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n + 3)(n + 6) đều chia hết cho 2 (đpcm)

3 tháng 7 2017

1.Giả sử:

+) n lẻ => n=2k+1

=>(n+3)x(n+6) = (2k+1+3)x(2k+1+6)

=(2k+4)x(2k+7)

vì 2k+4 là số chẵn =>(2k+4)x(2k+7) chia hết cho 2=>(n+3)x(n+6) chia hết cho 2

+) n chẵn =>n=2k

=>(n+3)x(n+6) = (2k+3)x(2k+6)

vì 2k+6 là số chẵn =>(2k+3)x(2k+6) chia hết cho 2=>(n+3)x(n+6) chia hết cho 2(dpcm)

2.Nếu:

- n chẵn => bthức trên chia hết cho 2

- n lẻ => n=2k+1

=>nx(n+5) = (2k+1)x(2k+1+5)

=(2k+1)x(2k+6)

vì 2k+6 là số chẵn =>(2k+1)x(2k+6) chia hết cho 2=>nx(n+5) chia hết cho 2 (dpcm)

10 tháng 5 2022

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

18 tháng 10 2016

a,b cậu tự làm nha !

c) 6n + 30 chia hết cho n + 1

6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1

6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1

=> 24 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}

Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha 

d) giống c 

g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1

n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1 

=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

còn lại giống bài c 

h) n2 + 10 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1

n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1 

=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1

=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1

=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1

=> -11 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Còn lại giống bài c 

18 tháng 10 2016

Cậu áp dụng công thức này nè : 

a chia hết cho m

b chia hết cho m 

=> a + b hoặc a - b chia hết cho m 

Và a chia hết cho m 

=> a.n chia hết cho m 

Nha! 

21 tháng 8 2018

Ta có:(n-3)(n+3)-(n-7)(n-3)             (1)

        =(n-3)(n+3-n+7)

        =10(n-3)

Vậy PT(1) chia hết cho 10

21 tháng 8 2018

\(\left(n-3\right)\left(n+3\right)-\left(n-7\right)\left(n-3\right)=\left(n-3\right)[n+3-\left(n-7\right)]\)

\(=\left(n-3\right)\left(n+3-n+7\right)=\left(n-3\right)\cdot10⋮10\)(ĐPCM)

5 tháng 7 2016

a) 10232 + 2

= 1000....0 + 2

  (232 số 0)

= 1000...02

   (231 số 0)

=> tổng các chữ số của 10232 + 2 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho 3

                                                             231 số 0

=> 10232 + 2 chia hết cho 3

b) 1078 + 8

= 1000...0 + 8

     78 số 0

= 1000...08

    77 số 0

=> tổng các chữ số của 1078 + 8 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9

                                                               77 số 0

=> 1078 + 8 chia hết cho 9

Ủng hộ mk nha ^_-

5 tháng 7 2016

a) Ta co 10232 = 102 * (102)115

Ta co 102 đồng dư với 20 = 3*6+2 nên 102 đồng dư với 2

102 đồng dư với 20 = 3*6+2 nên 10đồng dư với 2 do đó (102)115 đồng dư với 2

vay 102 * (102)115 hay 10232 đồng dư với 2*2=4 đồng dư với 1 suy ra 10232 + 2 chia hết cho 3 

                                                                                                                                                                

3 tháng 11 2016

10 mũ 2 nhân k hay 10 mũ 2k nói rõ đi mk giải cho