câu 4: em hãy trình bày tình hình chiến tranh xung đột vũ trang trên thế giới và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh hiện nay?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tăng cường lực lượng cảnh sát.
- Trục xuất những người nhập cư phạm pháp.
- Tước quyền công dân đối với những người gia nhập “chiến binh khủng bố”.
- Tăng cường tuần tra tại các khu vực công cộng
- Thành lập các đơn vị mới chuyên phát hiện đấu tranh với các đối tượng khủng bố thông qua các hoạt động của chúng trên mạng Internet.
- Đảm bảo thực thi luật pháp tốt hơn nữa ở những khu vực mà các lái buôn thuốc phiện và vũ khí hoạt động.
- Giaỉ quyết đến những vấn đề tư tưởng Hồi giáo cực đoan, cần ngăn chặn các hoạt động tài trợ cho sự phát triển hệ tư tưởng cực đoan này trên toàn thế giới, cần phát động một chiến dịch thong tin phối hợp để vạch trần mặt trái của hệ tư tưởng này.
Chúng ta phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh vì hoà bình đem lại cuộc sông bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnh tật, thiếu ăn, không được học hành…
- Nếu hoà bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm hoạ của loài người.
- Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hoà bình.
- Giải quyết các mâu thuẫn trên cơ sở hòa bình.
Diễn biến:
Thế chiến thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính: Mặt trận phía Tây, mặt trận phía Đông và mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh vì ở đây tập trung binh lực lớn nhất có chất lượng cao nhất của cả hai phía. Mặt trận phía Đông là chiến trường giữa quân Nga chống Đức và Áo – Hung, mặt trận này có quy mô và tầm quan trọng không bằng mặt trận phía Tây và quân Nga thường thất bại trước quân Đức nhưng luôn làm quân đội Đức, Áo phải chiến đấu trên hai mặt trận không thể huy động tổng lực lực lượng khả dĩ cho một chiến thắng quyết định trong chiến tranh. Mặt trận phía Nam có tầm quan trọng thấp chủ yếu với một lực lượng quân đội nhỏ bé và chỉ có ý nghĩa khu vực. Mặt trận phía Nam lại phân nhỏ thành các chiến trường: Mặt trận Ý-Áo – đối chọi của quân Ý – Áo tại vùng biên giới hai nước; chiến trường Balkans: liên quân Đức, Áo – Hung, Bulgaria chống Serbia và về sau có trợ giúp của Anh, Pháp cho Serbia; chiến trường Trung Cận Đông: Liên quân Anh, Pháp chủ yếu là Anh chống Ottoman; chiến trường Kavkaz: Nga chống Ottoman.
Chiến tranh thế giới có thể chia làm hai giai đoạn :
- Giai đoạn đầu 1914-1916, nói chung ưu thế thuộc về phe Đức-Áo .
- Trong giai đoạn thứ hai 1917-1918, ưu thế chuyển sang phe Hiệp ước.
- Nếu hoà bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm hoạ của loài người.
- Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hoà bình.
- Giải quyết các mâu thuẫn trên cơ sở hòa bình.
* Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước.
- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.
- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
* Duyên cớ
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.
b. Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy.
+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD.
* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,…
- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,…
Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…
Câu 21: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động
A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.
Câu 23: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 24: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A.vi phạm pháp luật dân sự
Câu 25: Khi phát hiện bạn N sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, bạn T định đứng dậy thưa cô giáo thì bị bạn K ngồi cạnh ngăn lại, sau đó N đưa bài của mình cho K chép. Biết vậy, B đã cùng T đứng dậy báo cáo với cô giáo. Những ai trong tình huống trên thực hiện đúng kỉ luật?
C. Bạn T, bạn B.
Câu 26: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món quà mà em vô cùng yêu thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ
D. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.
Câu 27: Sau khi học xong bài chí công vô tư, Mai cho rằng:" quyền lợi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng khi giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung". Lời giải thích nào sau đây đúng nhất, giúp Mai hiểu rõ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức này?
D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong đó có lợi ích riêng của mỗi người.
Câu 28: Trong đợt kiểm tra Lí ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm. Ý kiến nào sau đây đúng về hành vi của hai bạn?
A. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực.
Câu 29: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình.
D. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.
Câu 30. Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?
C. 189.
Câu 31. Chủ đề của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020 là gì?
C. Gắn kết và chủ động thích ứng.
Câu 32. Trong một buổi học nhóm ôn lại bài chuẩn bị cho thi học kỳ Hà, Hồng, Hoa, Yến tranh luận với nhau về nội dung phần đặt vấn trong SGK GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phần đặt vấn đề nói về những truyền thống sau em đồng ý với ý kiến của bạn nào dưới đây?
B.Yến: Yêu nước và tôn sư trọng đạo.
Câu 33:“ Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em” thể hiện điều gì?
B.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Câu 34: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống
C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
Câu 35: Theo quy định cả Bộ luật Lao động, độ tuổi của người lao động từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
D. 15 tuổi
Câu 36: Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau được quy định trong Hiến pháp 2013 ở điều nào dưới đây?
A.Điều 36
Câu 37: Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam?
C. Truyền thống yêu nước
Câu 38: Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?
B. Đủ 18 tuổi trở lên
Câu 39. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiện nay của Việt Nam là ai?
B. Bùi Thanh Sơn
Câu 40: Nhà báo người Hung-ga-ri phát minh ra chiếc bút bi vào năm nào
A.1938