K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Đặt:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^x=1023\)

Ta có:

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{x+1}=2046\)

\(2A-A=2^{x+1}-1=1023\)

Suy ra \(A=2^{x+1}=1024\)

Mà \(A=2^{x+1}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow x+1=10\)

\(\Leftrightarrow x=10-1=9\)

Vậy x=9

k cho mik nha :D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

$1+2+2^3+2^4+2^5+...+2^{x+1}=1023$

$2^3+2^4+2^5+...+2^{x+1}=1020(1)$

$2^4+2^5+2^6+...+2^{x+2}=2040(2)$

Lấy (2) trừ (1) theo vế suy ra:

$2^{x+2}-2^3=2040-1020=1020$

$2^{x+2}=1028$

Với giá trị này sẽ không tồn tại số tự nhiên x. Bạn xem lại đề.

7 tháng 10 2019

\(a,\left(x-2\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=4\\x-2=-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=-2\end{cases}}\)

7 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-2=4\)

\(\Rightarrow x=4+2=6\)

b) \(\left(2x-3\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow2x-3=3\)

\(\Rightarrow2x=3+3=6\)

\(\Rightarrow x=6:2=3\)

Bài 2 tương tự nhé em

P/s: Chỉ cần phân tích vế phải sao cho cùng số mũ với vế trái là được nhé!

Chúc em học tốt!

13 tháng 10 2019

x²-3x+2=6

=>x²-3x=4

=>x.(x-3)=4

=>x và x-3 thuộc Ư(4)

Làm nốt nhé. Bạn chia TH ra thì hai cái này cùng dấu và tính

13 tháng 10 2019

TH là gì hả bạn?

22 tháng 7 2018

 a)\(1+2+3+4+...+x=36\)

 \(\Leftrightarrow\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=36\)

\(x\left(x+1\right)=72\)

x và x+1 là 2 số  tự nhiên liên tiếp mà 8 x 9 = 72

=> x = 8

b) \(1+2+3+4+...+x=820\)

\(\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=820\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=1640\)

 x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 40 x 41 = 1640

=> x = 40

c) \(2+4+6+8+...+2x=110\)

\(\frac{2x\cdot\left(2x+2\right)}{4}=110\Leftrightarrow2x\cdot\left(2x+2\right)=440\)

2x và 2x+2 là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp mà 20 x 22  = 440

=> 2x = 20 

=> x = 10 : 2 = 10

22 tháng 7 2018

*ta có công thức như sau 1+2+3+...+n=n x (n+1) : 2

từ đó => 1+2+3+...+n=36

suy ra n x (n+1) : 2 = 36

=> n x (n+1) = 72 

ta có n x (n+1) =8x9

vì n < n+1 => n=8

*câu tiếp theo tương tự

2+4+...+2x=110

=> 2 x 1 + 2 x 2 +...+ 2 x X =110

=> 2 x ( 1 + 2 +...+X)=110

=>1 + 2 + ...+X = 110 : 2 = 55

theo như công thức trên ta có X x (X+1) =55

nếu vậy x ko có giá trị nào

29 tháng 5 2016

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

29 tháng 5 2016

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1