K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 những thành ngữ tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ.                                                                                                                                           a,1 nắng 2 sương                                                                           b, chín bỏ làm 10          c,thức khuya dậy sớm                                                                     d,dầm mưa dãy nắng          e,năng...
Đọc tiếp

1 những thành ngữ tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ.                                                                                                                                           a,1 nắng 2 sương                                                                           b, chín bỏ làm 10

          c,thức khuya dậy sớm                                                                     d,dầm mưa dãy nắng

          e,năng nhặt chặn bị                                                                         g,đứng mũi chịu sào 

          h,tính tiểu thành đạt                                                                          i,nửa đêm gà gáy

2 điền từ thích hợp để điền vào chỗ chấm

a, ở.....gặp lành                                        b,thương.......như thể thương thân

c,cây.....ko sợ chết đứng                          d,tốt........hơn như tốt nươc sơn

3.điền từ trái nghĩa vào chỗ chấm

a,cò mới nới.........                         b,xấu gỗ.......tốt nước sơn                 c,mạnh dùng sức............dùng mưu

6
14 tháng 12 2017

Bài 1 : a,c,d

Bài 2 : a, hiền 

           b, người 

           c, ngay

            d, gỗ

Bài 3 :

a, cũ

b, hơn

c, yếu .

14 tháng 12 2017

thuc khuy day som 

25 tháng 8 2016

câu 2:  1.Trung thực: ko nói thêu dệt, ko nói lưỡi 2 chiều, ko dối trá, ngụy biện,lừa ng` trên gạt ng` dưới ,tuy nhiên có thể nói dối khi có lợi cho người nghe. 
2. Siêng năng: người liêm khiết ko thể lười biếng, để đẩy hết công việc,trách nhiệm cho ng` khác...siêng năng học tập làm việc có ích. 
3. Ko tham lam(thanh liêm):ko thấy lợi sáng mắt(ko ăn hối lộ)ko làm ảnh hưởng xấu đến những ng` khác... 
4. Bác ái: yêu thương, quan tâm đến quyền lợi của người khác nhất là những người nghèo, ng` tàn tật, trẻ mồ cô, ng` già neo đơn... 
5. Dũng cảm: thấy khó ko sợ, thấy bại ko nãn, dũng cảm tiến bước bất chấp trở ngại, bất chấp mọi sự công kích phá đám của kẻ xấu 
6.Độc lập,tự chủ: ko đồng lõa với bọn ng` tham ô, ko đồng tình tìm cách ngăn chặn phá hủy mọi mưu tính gây hại của bọn ng` này đối với dân, với nước. 
7. Trung, tín: đã hứa giữ lời, giữ uy tín ko làm mất lòng tin của ng` khác dành cho minh..

câu 3:

Câu ca dao danh ngôn tục ngữ nói về tính liêm khiết: 

1.Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . 
2. Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . 
3. Cây ngay ko sợ chết đứng . 
4 Đói cho sạch, rách cho thơm 
Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu 
5. Khó mà biết lẽ biết lời 
Biết ăn biết ở như người giàu sang. 
6. Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 
7. Áo rách cốt cách người thương. 
8. Ăn có mời ; làm có khiến. 
9. Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..! 
Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.! 
Tư cách trang đài, do biết nghĩ 
Kín đáo, sạch sẽ "Tướng thật sang" 
10 Ban ngày quan lớn như thần 
Ban đêm quan lớn tần mần như ma 
11 Của thấy không xin 
Của công giữ gìn 
Của rơi không nhặn

câu 1:

  tui thấy có một cô gái đi trước tui làm rớt cái xách tay ,tui nhặt nó lên và dĩ nhiên đưa lại cho cô ấy. cô gái ấy liền mỡ cái xách tay ra và xĩ vào mặt tui mà rằng còn một triệu đồng tiền mặt đâu đưa lại đây mau.,thế là bấm bụng tui móc trong túi ra một triệu đồng đưa cho cô ta. từ rày thề với lòng ko bao zờ zám liêm khiết nữa....

 

 

3 tháng 9 2016

cảm ơn bạn mk cx đang cầnhihi

21 tháng 7 2019
Đáp án: D
16 tháng 9 2023

- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm

- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày

STT

Cách nói hiện nay

 

Thành ngữ/ Tục ngữ

1

Thất bại vì ngại thành công

Thất bại là mẹ thành công

2

Liệu cơm không gắp nổi mắm

Liệu cơm gắp mắm

Trường hợp khác tương tự: 

- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"

20 tháng 2 2022

vào sinh ra tử,giặc đến nhà,đàn bà cũng đánh

20 tháng 2 2022

Lửa thử vàng gian nan thử sức.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).

4 tháng 3 2020

Một kho vàng không bằng một nang chữ

 người giỏi hơn ta chính là thầy của ta

26 tháng 8 2016

CA DAO
- Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung. 
- Làm người mà được khôn ngoan 
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay 
Nghề gì đã có trong tay 
Mai sau rồi cũng có ngày ích to. 
- Học là học để làm người 
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi. 
- Học trò học hiếu học trung 
Học cho đến mực anh hùng mới thôi. 
- Học là học để mà hành 
Vừa hành vừa học mới thành người khôn. 
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài 
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi. 

TỤC NGỮ:
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. 
- Ăn vóc học hay. 
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
- Có cày có thóc, có học có chữ. 
- Có học, có khôn. 
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. 
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ. 
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng. 
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết. 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 
- Hay học thì sang, hay làm thì có. 
- Học để làm người. 
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi. 
- Học khôn đến chết, học nết đến già. 
DANH NGÔN: 
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa. 
( N. CRÚP-XCAI-A ) 
- Học, học nữa, học mãi. 
( V.I.LÊ-NIN ) 
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học. 
( PA-SCAN ) 
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình. 
( G. GỚT ) 
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm. 
( A. LU-NA-SÁC-XKI ) 
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương. 
( LÊ-Ô-NA ) 
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình. 
( A. NA-VÔI )

26 tháng 8 2016

TỤC NGỮ:

‐ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi

. ‐ Học ăn học nói, học gói học mở.

‐ Học hay cày biết.

‐ Học một biết mười.

‐ Học thầy chẳng tầy học bạn. ‐

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.

‐ Ăn vóc học hay.

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.

‐ Có cày có thóc, có học có chữ.

‐ Có học, có khôn.

‐ Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

‐ Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.

‐ Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.

‐ Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

‐ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

‐ Hay học thì sang, hay làm thì có.

‐ Học để làm người.

‐ Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.

‐ Học khôn đến chết, học nết đến già

. CA DAO: ‐ Học là học biết giữ giàng

Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

‐ Làm người mà được khôn ngoan

Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay Nghề gì đã có trong tay

Mai sau rồi cũng có ngày ích to.

‐ Học là học để làm người

Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

‐ Học trò học hiếu học trung

Học cho đến mực anh hùng mới thôi.

‐ Học là học để mà hành

Vừa hành vừa học mới thành người khôn.

‐ Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài

Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.

DANH NGÔN:

‐ Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa.

﴾ N. CRÚP‐XCAI‐A ﴿ ‐

Học, học nữa, học mãi.

﴾ V.I.LÊ‐NIN ﴿

‐ Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học.

﴾ PA‐SCAN ﴿

‐ Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình.

﴾ G. GỚT ﴿

‐ Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có thức ngày càng rộng thêm.

﴾ A. LU‐NA‐SÁC‐XKI ﴿

‐ Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương.

﴾ LÊ‐Ô‐NA ﴿

‐ Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình.

﴾ A. NA‐VÔI ﴿ 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- “tri âm” là cụm từ đề cập đến việc hai người có tình cảm sâu nặng với nhau, có thể cảm nhận được những suy nghĩ, tình cảm, sự chia sẻ và những điều không nói ra của đối phương một cách rõ ràng, dù không cần phải nói ra.

- Những thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nói về chuyện “tri âm”: 

+ “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân.

+ “Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến.

14 tháng 9 2023

a. Việc đưa thành ngữ như thầm nhắc khẽ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”, răn đe người khách đang mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa. Câu thơ cho ta nhiều ngại ngùng về một điều gì sẽ xảy ra, chẳng bao giờ “thắm lại” được.

b. Từ ngữ mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”

- Cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng.

- Biểu thị một cử chỉ thân mật, vồn vã, chân thành đối với khách.

- Vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ một tấm lòng chân thành, hiếu khách.

7 tháng 2 2021

Câu tucj ngữ

 

Học thầy ko tày học bn

Ko thầy đố mày làm nên

- Khác:

   + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục

   + Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè

- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.