Vòng đu quay có dạng 1 hình tròn .Biết điểm thấp nhất và cao nhất của đu quay lần lượt là 3m vaf15m .2 người đag chơi trên vòng đu quay cách trục lần lượt là 4m và 2m.thì cách nhau bao nhiêu?? (Trục đu quay là 1 đường thẳng qua tâm và vuông góc với mặt đất. Xin giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số vòng vật quay được trong 1 phút=60s là \(\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\) vòng.
\(\Rightarrow f=\dfrac{1}{12}\Rightarrow T=12s\)
Tốc độ góc của người đó: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{12}=\dfrac{\pi}{6}rad\)/s
Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=r\cdot\omega^2=3\cdot\left(\dfrac{\pi}{6}\right)^2=0,8225\) m/s2.
Đổi 5 vòng / phút =\(\dfrac{1}{12}\) vòng /s
\(\omega=f\cdot2\pi=\dfrac{1}{12}\cdot2\pi=\dfrac{1}{6}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(F_{ht}=m\cdot a_{ht}=m\cdot\omega^2R=50\cdot\left(\dfrac{1}{6}\pi\right)^2\cdot3=41,1233\left(N\right)\)
Tham khảo:
Giả sử chiếc đu quay quay theo chiều kim đồng hồ.
Gọi M là vị trí của cabin, M’ là vị trí của cabin sau 20 phút và các điểm A A’, B, H như hình dưới.
Vì đi cả vòng quay mất 30 phút nên sau 20 phút, cabin sẽ đi quãng đường bằng \(\frac{2}{3}\) chu vi đường tròn.
Sau 15 phút cabin đi chuyển từ điểm M đến điểm B, đi được \(\frac{1}{2}\) chu vi đường tròn.
Trong 5 phút tiếp theo cabin đi chuyển từ điểm B đến điểm M’ tương ứng \(\frac{1}{6}\) chu vi đường tròn hay \(\frac{1}{3}\) cung .
Do đó: \(\widehat {BOM'} = \frac{1}{3}{.180^o} = {60^o}\)\( \Rightarrow \widehat {AOM'} = {90^o} - {60^o} = {30^o}.\)
\( \Rightarrow M'H = \sin {30^o}.OM' = \frac{1}{2}.75 = 37,5\left( m \right).\)
\( \Rightarrow \) Độ cao của người đó là: 37,5 + 90 = 127,5 (m).
Vậy sau 20 phút quay người đó ở độ cao 127,5 m.
Chọn đáp án D
Tần số của chuyển động: f = 1/12 Hz
Tốc độ góc của chuyển động: = 0,523 rad / s
Gia tốc hướng tâm:
Chọn B.
Từ : a ht = rω 2 = r ( ∆ α ∆ t ) 2 = 3 . ( 7 . 2 π 60 ) 2 = 1 , 61 ( m / s 2 )
Gọi hình chiếu của B trên trục là H. Tâm đu quay là O.
Dễ thấy đường kính đu quay là 15 - 3 = 12 (m) nên OB = R = 6m.
Theo định lý Pytago ta có \(OH=\sqrt{OB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-2^2}=4\sqrt{2}\) (m).
Gọi hình chiếu của B trên mặt đất là K, N là hình chiếu của O trên mặt đất. Ta có \(BK=HN=HO+ON=4\sqrt{2}+6+3=9+4\sqrt{2}\) (m)
Tương tự ta tính được khoảng cách từ C xuống mặt đất
Vậy....