viết đoạn văn trình bày cảm nhận cảu em về chi tiết "cái bọc trăm trứng "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ Âu Cơ là một người phi thường sinh ra trăm bọc trứng, mỗi trứng lại nở ra một người con tuấn tú. Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ mang nặng đẻ đau sinh con ra, đồng thời đề cao nguồn cội người Việt Nam, đức tính kiên cường, bất khuất. Những đứa con ấy lại đi khắp mọi miền để an cư lập nghiệp. Giống con rồng chàu tiên cứ từng ngày phát triển đi lên, những con người đẹp đẽ mang dòng máu anh hùng, xâng dựng cơ ngơi này bền vững. Điều đó khiến thế hệ chúng ta sau này cần phải tôn trọng và quý báu đất nước hơn bao giờ hết, cần phải cố gắng học tập vì một tương lai tươi đẹp hơn.
1)Chi tiết mẹ Âu Cơ''sinh bọc trăm trứng'' trong truyền thuyết''Con rồng cháu tiên'' làm em vừa ngạc nhiên,lại vừa thích thú.Mối lương duyên Tiên-Rồng đã dẫn đến một sự kì lạ đầy bất ngờ.Âu Cơ sinh bọc trăm trứng,nở trăm con hồng hào,đẹp đẽ,lạ thường.Những người con không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi.Mặt mũi khôi ngô,khỏe mạnh như thần.Sinh bọc trăm trứng là truyện kì lạ chưa từng có bao giờ.Đây là chi tiết hoang đường đậm màu sắc huyền thoại nhưng rất nỗi thiêng liêng.Với chi tiết này,người xưa muốn tôn vinh,ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc.100 người con đầu tiên của miền đất Lạc Việt đều ra đời từ bào thai của mẹ Âu Cơ.Toàn thể người Việt đều sinh ra trong cùng một bọc,cùng chung nhau nòi giống.Đó là cội nguồn của 2 tiếng''đồngbào''nghe mãi thân thương.Những người con ấy đc thừa hưởng vẻ đẹp,trí tuệ tài năng,vóc dáng,đẠO ĐỨC CỦA CHA rỒNG,MẸ tIÊN,NHỮNG VỊ THẦN ĐẸP NHẤT.sỨC MẠNH NHƯ THẦN CỦA NHỮNG NGƯỜI CON ĐÃ KHẲNG ĐỊNH SỨC MẠNH CỦA dân tộc ta trong buổi đầu dựng nc,dự báo sức sống diệu kì,sức mạnh quật khởi của người Việt Nam trong mấy nghìn năm dựng nc,giữ nc.Ngời ca bày tỏ niềm tự hào về giống nòi dân ttọc.Thể hiwện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt khơi dậy tình yêu thương đùm bọc sẻ chia của dồng bào khắp nơi.Qua chi tiết này ta biết đc trí tượng tượng phong phú cảu người xưa.Em sẽ nhớ mãi hình ảnh''bọc trăm trứng''như nhớ mãi về cội nguồn dan tộc
- Truyền Thuyết : loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Cổ Tích : loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : Nhân vật bất hạnh (như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ...) - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời: người anh hùng không ở lại vì không cần nhân dân trả ơn, vì không cần danh vị ở đời. Thánh Gióng đó là người trời sai xuống để cứu dân nay phải trở lại Trời, tác giả muốn nêu cao một gương mặt anh hùng vô tư, còn muốn qua chi tiết đó, để cai tính bất tử của nhân vật.
trong truyền thuyết thánh gióng thánh gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm . chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ giọng sinh gia từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. sức mạnh của gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên
Câu 1: - Vì Thạch Sanh là nhân vật bất hạnh thuộc 1 trong các loại nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích.
- Câu truyện xuất hiện các thử thách, chiến công của Thạch Sanh và đó là một trong các cốt truyện phổ biến trong thể loại cổ tích.
- Câu chuyện còn nói lên ước mơ của nhân dân có một người anh hùng bảo vệ đất nước và chứng minh cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Câu 2: - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. - Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
Tham khảo
Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.
Tham khảo:
bài văn cuộc chia tay của những con búp bê thật cảm động và đầy ý nghĩa được biểu lộ qua cảm xúc chân thành của hai anh em thành và thủy đã để lại cho em nhiều xúc cảm . em cảm nhận được sự đau đớn khi tình cảm của 2 anh em bị chia cắt bởi bi kịch gia đình xảy đến, làm cho cô bé Thủy trở nên yếu đuối và gục ngã khi phải chia tay người anh mình hằng yêu quý mà đi về quê buôn bán và việc học dường như chấm dứt với cô bé khiến em thật bất bình .Hay người anh Thành thường ngày dũng cảm vậy mà trong giây phút đau khổ ấy , người anh đã phải rơi nước mắt khi xa cô em gái mà mình yêu thương nhất. Cuộc sống bình dị của 2 anh em ngày nào giờ đây đã quá đỗi phức tạp với bao nhiêu rắc rối từ cha mẹ cho em sự bất bình . Hai anh em như hai viên pha lê dễ vỡ lại bị tổn thương với những lý do thật đơn giản .2 em bé trong truyện trân trọng đến những thứ đồ chơi là vật vô tri vô giác như một người bạn vậy cớ sao các bậc cha mẹ không vì con mình mà trân trọng cố gắng sống thật tốt ? ... Câu chuyện ấy vẫn còn tồn tại trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta khi cha mẹ vì lí do cá nhân của mình làm tổn hại đến những tình cảm trong sáng của trẻ thơ .khiến chúng bị rơi vào cảnh thiếu thốn tình thương, tình cảm của gia đình như 2 anh em thành và thủy vậy em cảm nhận sâu sắc và cảm thông cho những trẻ thơ bất hạnh .
viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về chi tiết mẹ con lý thông bị sét đánh biến thành bọ hung
-Thể hiện ước mơ , khát vọng về sự công bằng ; cái thiện thắng cái ác
- Thể hiện sự hoá kiếp của những kẻ đã từng làm tội ác với người khác
- Thể hiện thái độ nhân đạo của người xưa đối với những kẻ ác
\(Hinh\)anh cai boc tram trung nham giai thich ve nguon goc cua con nguoi VN . Noi len tinh than doan ket 1 long ,giup do nhau trong nhung luc kho khan cua nguoi Viet .The hien tinh than doan ket va yeu thuong dum boc lan nhau . Nguoi dan Lac Viet xua va nguoi Viet Nam hien nay co tam long nhan hau , sinh ra cung 1 boc
Bài 1:
Nói lên nguồn gốc ra đời kì lạ của con người Việt Nam. Cái nguồn gốc kì lạ từ bụng của người phụ nữ thần tiên, cái nguồn gốc khó có thể nói được. "Bọc trăm trứng" vừa thần kì, có tính chất phóng đại vừa nói lên cái khó khăn trong những ngày đâu có người Việt, thật là ý nghĩa và trân trọng!
Bài 2:Đây là chi tiết hoang đường đậm màu sắc huyền thoại nhưng rất đỗi thiêng liêng. Với chi tiết này, người xưa muốn tôn vinh, ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc. Một trăm người con đầu tiên của miền đất Lạc Việt đều ra đời từ bào thai của mẹ Âu Cơ. Toàn thể người Việt cùng sinh ra trong cùng một bọc, cùng nòi giống với nhau. Đó là cội nguồn của 2 tiếng '' đồng bào '' nghe sao mà thấy thân thương. Những người con ấy được thừa hưởng vẻ đẹp, trí tuệ, tài năng, vóc dáng, đạo đức của cha Rồng, mẹ Tiên, những vị thần đẹp nhất. Sức mạnh của những con người đó đã khẳng định sức mạnh của dân tộc ta trong buổi đầu dựng nước, dự báo sức mạnh diệu kì, sức mạnh quật khởi của người Việt Nam trong mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ca ngợi, bày tỏ niềm tự hào về nguồn gốc dân tộc. Thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt, khơi dậy tình yêu thương, đùm bọc, sẻ chia của đồng bào khắp nơi. Qua chi tiết này, ta biết được trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Em sẽ không bao giờ quên được hình ảnh '' bọc trăm trứng '' như để nhớ về cội nguồn dân tộc. Bài 3:Trong truyền thuyết con Rồng cháu Tiên có rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Nhưng chi tiết mà em ấn tượng nhất là chi tiết sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ-chi tiết trung tâm của văn bản. Chi tiết bọc trăm trứng nhằm tôn cao vẻ đẹp cao quý của nguồn gốc dân tộc. Chi tiết này còn có ý nghĩa sâu sắc toàn thể dân tộc Việt Nam là đều sinh ra cùng một nguồn gốc, cùng một giống nòi tổ tiên. Chi tiết này thể hiện tưởng tượng của ông cha ta thật phong phú và diệu kì. Lòng tự hào dân tộc của tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh tuyệt đẹp. Em rất thích chi tiết sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ. Bài 4:“Con Rồng, cháu Tiên” là truyền thuyết hay kể về sự tích trăm trứng, Lạc Long Quân và Âu Cơ. Câu truyện có nhiều chi tiết kỳ ảo nhưng lại đưa người đọc đến một thế giới thần tiên giữa cuộc sống đời thường. Nhằm giải thích nguồn gốc giống nòi cao quý của dân tộc ta, truyền thuyết “Con Rồng, cháu tiên” đã thực sự đi sâu vào lòng người đọc.
(Tham khảo thôi nha)