thế nào là kho và nấu.hãy so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:
VD: áo, bút, thước,...
2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành
VD: trong trẻo, bức tường,...
1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..
2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...
3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..
4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.
5.
Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?a – Khái niệm phép so sánh
Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b – Ví dụ phép so sánh
Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:
Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ
Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.
Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.
Ví dụ so sánh trong thơ ca
Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo – Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).
So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Ví dụ 2:
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).
Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.
Phân loại các kiểu so sánhBiện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
a – So sánh ngang bằng
Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…
Ví dụ so sánh ngang bằng:
Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu
Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.
Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.
b – So sánh không ngang bằng
Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…
Ví dụ so sánh không ngang bằng
Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.
Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.
Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm
- Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
- Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
- Từ so sánh.
chúc bạn học tốt
Tham khảo:
*Khái niệm:
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
*Các kiểu so sánh
a.So sánh ngang bằng
Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”
b. So sánh hơn kém
Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"
*Các phép so sánh thường dùng
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ:
-Huyền đi như giậm chân.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....
Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.
+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…
+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…
– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:
+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách
+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...
Từ đơn:
- Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…
Từ phức:
- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
~ HT ~
Là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc kia có nét tương đồng , để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt .Trong văn học , so sánh là biện pháp tu từ thường được sử dụng nhiều để làm tăng độ hấp dẫn cho bài viết
Tham Khảo(của các cô hoc24)
1. Ngoại hình thể chấta. Ngoại hình
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của con vật mang đặc điểm đặc trưng riêng của giống, qua đó thể hiện nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.
Ví dụ: Bò hướng thịt: Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....Bò hướng sữa: Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.b. Thể chất
Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của con vật nuôi.
Thể chất được hình thành bởi:
Tính di truyền
Điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi
Thể chất gồm 4 loại:
Thô, thanh, săn, sổi - Nhưng thực tế các loại hình thể chất thường ở dạng kết hợp: Thô săn, thanh săn, thô sổi, thanh sổi.
Ví dụ: Thể chất phối hợp:
Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch,…
Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,..
Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị,…
Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,…
2. Khả năng sinh trưởng và phát dụcSinh trưởng là cơ thể sinh vật tăng lên về khối lượng thể tích về chiều dài chiều rộng và chiều cao
Khả năng sinh trưởng được đánh giá dựa vào:
Tốc độ tăng khối lượng cơ thể (tính bằng g/ngày hay kg/tháng)
Mức tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể)
VD: Khối lượng của lợn ngoại qua:
- 6 tháng tuổi là 70kg
- 10 tháng tuổi là 125kg
- 12 tháng tuổi là 165 kg
Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức bộ phận mới của cơ thể ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai và quá trình phát triển cơ thể sinh vật.
Khả năng phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng thời gian tính dục và thuần thục tính dục ở mỗi loài
VD:
Gà mái bắt đầu đẻ trứng từ ngày 134 trở đi
Trâu đực 30 tháng thuần thục sinh dục
Bò lai Xinh đẻ lứa đầu khoảng 35 tháng tuổi
Sinh trưởng và phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống sự sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận cơ thể.
3. Sức sản xuấtLà khả năng cho thịt, sữa, lông, trứng, sức cầy kéo và khả năng sinh sản.
Sức sản xuất phụ thuộc:
Phẩm chất giống.
Thức ăn dinh dưỡng.
Kỹ thuật chăn nuôi
Môi trường sinh thái
Ví dụ:
Với gia súc lấy sữa sức sản xuất tức là sản lượng và chất lượng sữa càng cao càng tốt
Bò Hà Lan lượng sữa bình quân 1 chu kỳ 300 ngày đạt 5.000 kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,32%
Bò lai Xin sản lượng sữa bình quân 918,9 – 1.000 kg trong 1 chu kỳ 290 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa cao 5,5 – 6%
Tham khảo:
- Chọn giống vật nuôi là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chọn lọc và giữ lại làm giống những cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu của con người. Tạo giống là việc chọn và phối giống hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật di truyền khác để tạo ra một giống mới.
-Chọn lọc hàng loạt:
+) Ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.
+) Nhược điểm:độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.
- Kiểm tra năng suất:
+) Ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao.
+) Nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.
⇒ Kiểm tra năng suất có độ chính xác cao hơn.
REFER
Chọn giống vật nuôi là việc phát hiện và giữ lại những cá thể mang tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu không đạt yêu cầu, nhằm hoàn thiện giống vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi.
Chọn lọc hàng loạt:
-Ưu điểm:Đơn giản, dễ làm, thời gian ngắn, không cần đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, hiệu quản chọn lọc khá cao
-Nhược điểm: chỉ căn cứ vào kiểu hình không kiểm tra được đặc tính di truyền của giống.
Kiểm tra năng suất:
-Ưu điểm: kiểm tra được đặc tính di truyền của giống.
-Nhược điểm: thời gian lâu,cần trình độ kĩ thuật cao, chọn lọc được số lượng vật nuôi ít trong 1 lần.
Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống
Hình dạng và kích thước nhỏ loại phân tử.
Tế bào gồm có:
- Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con
- Tế bào chất: có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gongi…
- Màng sinh chất
Kho: Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà. - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm. - Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có vị đậm, thường sử dụng một nguyên liệu chính.
Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.
- Giống nhau : làm chín thực phẩm trong môi trường nước
- Khác nhau : món nấu trong quá trình làm chín thực phẩm có thêm gia vị, món kho khi ăn thường ăn với cơm để tránh bị mặn. Món kho thường nấu ít nước hơn món luộc vào nấu
Khi nấu: là thường phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật hoặc nấu riêng từng loại, có thêm gia vị.
Khi kho: là kỹ thuật nấu ăn dùng nhiệt để làm chín thức ăn.
Giữa kho và nấu:
- Nấu: là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.
- Kho: là kết hợp với nhiều đồ ăn, gia vị.
#Hoctot~