K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

Có vô số số n thỏa mãn với n - 5 \(\in\) Ư(1939)

 

19 tháng 7 2015

giả sử a^2+10a+1964=n^2 --> (a+5)^2+1939 =n^2 --> n^2-(a+5)^2=1939 
(n-a-5)(n+a+5) =1939 =1.1939=7.277 
n-a-5=1 (*) và n+a+5=1939 ) (**) hoặc n-a-5=7 (***) và n+a+5=277 (****) 
Lấy (**) trừ (*) ta được 2a+10=1938, suy ra a1=964 
trường hợp 2: lấy (****)-(***) ta được 2a+10=270; suy ra a2=130 
Vậy có 2 giá trị a thỏa mãn là 130 và 964

Nguồn

19 tháng 7 2015

hui sài hằng đẳng thức thui

4 tháng 9 2018

Bài khá dễ nhé bạn :

\(a^2+10a+25+1939=n^2\Rightarrow\left(a+5\right)^2+1939=n^2\Rightarrow\left(a+5-n\right)\left(a+5+n\right)=1939\)

\(\left(a+5-n\right)\left(a+5+n\right)=1.1939=7.277\)

Ta có 2 TH ( vì a+5+n > a+5 -n ) sau : 

\(\hept{\begin{cases}a+5-n=1\\a+5+n=1939\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a+5-n=7\\a+5+n=277\end{cases}}\)

TH1: 

\(2a+10=1940\Rightarrow a=\frac{1940-10}{2}=965\)( loại khi thử lại )

TH2:

\(2a+10=284\Rightarrow a=137\)(loại khi thử lại ) 

Suy chẳng có số nào thõa mãn đề bài trên

25 tháng 12 2015

\(n^2+404=a^2\Leftrightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=1.404=4.101=2.202\)

+a -n =4 và a+n =101 => n =(101-4):2  = loại

+a-n=1 ; a +n =404 => n = (404 -1):2 =loại

+ a -n =2 ; a+n =202 => n =(202 -2 ) :2 = 100

Vậy n =100

 

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

17 tháng 11 2015

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

9 tháng 1 2017

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.

9 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều !!