K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Áp dụng định lí Ta-lét có:

\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MS}{SN}\)

\(\dfrac{MS}{SN}=\dfrac{MB}{NC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{NC}{DN}=\dfrac{MB}{AM}=1\) (vì M là trung điểm của AB)

=> NC=DN =>N là tđ của CD

24 tháng 5 2021

Theo định lí Ta - lét, ta có : 

AM // DN ⇒ \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{SM}{SN}\) (1)

MB // NC ⇒ \(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{SM}{SN}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\) ⇒ N là trung điểm DC

21 tháng 8 2015

A B D C M N E F O

29 tháng 10 2021

a: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của CD

MN//AD//BC

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMDN có 

AN//DM

AN=DM

Do đó: AMDN là hình bình hành

mà \(\widehat{A}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

a: Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AB/CD

Xét ΔADC có 

E là trung điểm của AD

EK//CD

Do đó: K là trung điểm của AC

b: Xét ΔDAB có 

E là trung điểm của AD

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔDAB

Suy ra: \(EK=\dfrac{CD}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có 

K là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: KF là đường trung bình của ΔCAB

Suy ra: KF//AB và \(KF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow EF=10\left(cm\right)\)

13 tháng 3 2017

đgdggdgdhdhfhytr