cho bài toán sau .....?
ai làm được ko .Mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)
1500m2 gấp 10m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần).
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:
15 x 150 = 2250 (kg).
Đáp số: 2250kg rau.
Bài 2
Chu vi đáy hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30cm.
bài 3
Độ dài thật cạnh AB là:
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000cm = 50m
Độ dài cạnh AE = BC là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm)
2500cm = 25m
Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm)
4000cm = 40m
Độ dài thật cạnh DC là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)
Đáp số: Chu vi: 170m; diện tích: 1850m2.
Số lớn nhất có 3 CS lẻ chia hết cho 5 là: 995
Số nhỏ nhất có 3 CS lẻ chia hết cho 5 là : 105
Dãy số có khoảng cách là 10
Vậy có : ( 995-105):10+1=90 ( số)
DE OM . EM HOC LOP 4 CHI HOC LOP 5 NEN BAI TOAN NAY DOI VOI CHI AL QUA DE EM A
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
phần 1: bài 1
Chiều dài bằng 2 : 3 = \(\dfrac{2}{3}\) (nửa chu vi)
Chiều rộng bằng: (3-2):2 = \(\dfrac{1}{2}\) (chiều dài)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 12: \(\dfrac{1}{2}\) = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 24 \(\times\) 12 = 288 (cm2)
Đáp số: 288 cm2
trả lời nhanh hộ mình với
Câu hỏi!???