K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

Ta có:

\(A=\frac{1}{358}.\left(7+\frac{1}{297}\right)-\left(4-\frac{1}{358}\right).2.\frac{1}{297}-7.\frac{1}{358}-\frac{3}{297}.\frac{1}{358}\)

\(=\frac{1}{358}.\left(7+\frac{1}{297}-7-\frac{3}{297}\right)-\left(4-\frac{1}{358}\right).\frac{2}{297}\)

\(=\frac{1}{358}.\left(-\frac{2}{297}\right)-\frac{2}{297}.\left(4-\frac{1}{358}\right)\)

\(=\left(-\frac{2}{297}\right)\left(\frac{1}{358}+4-\frac{1}{358}\right)\)

\(=\left(-\frac{2}{297}\right)\left(-4\right)\)

\(=\frac{8}{297}\)

Vậy giá trị biểu thức A là \(\frac{8}{297}\)

17 tháng 2 2019

a) b × 7 với b = 8

Giá trị của biểu thức b × 7 với b = 8 là b × 7 = 8 × 7 = 56.

b) 81 : c với c = 9

Giá trị của biểu thức 81 :c với c = 9 là 81 : c =81 : 9 = 9.

18 tháng 6 2017

\(A=\dfrac{1}{358}.\left(7+\dfrac{1}{297}\right)-\left(4-\dfrac{1}{358}\right).2.\dfrac{1}{297}-7.\dfrac{1}{358}-3.\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{359}\)

\(A=7.\dfrac{1}{358}+\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{358}-4.2.\dfrac{1}{297}+2.\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{358}-7.\dfrac{1}{358}-3.\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{359}\)

\(A=\left(7.\dfrac{1}{358}-7.\dfrac{1}{358}\right)+\left(\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{358}+2.\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{358}-3.\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{358}\right)-4.2.\dfrac{1}{297}\)

\(A=0+0+\dfrac{-8}{297}\)

\(A=\dfrac{-8}{297}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

A= \(\dfrac{1}{358}\left(7+\dfrac{1}{297}\right)-\left(4-\dfrac{1}{358}\right).2.\dfrac{1}{297}-7.\dfrac{1}{358}-3.\dfrac{1}{297}.\dfrac{1}{358}\)

A= \(\dfrac{7}{358}+\dfrac{1}{358.297}-\dfrac{8}{297}+\dfrac{2}{358.297}-\dfrac{7}{358}-\dfrac{3}{358.297}\)

A= \(-\dfrac{8}{297}\)

27 tháng 1 2019

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

20 tháng 10 2022

a

9 tháng 5 2018

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)

với ĐKXĐ ta có

=\(\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{2x}{7\left(x-1\right)}\)

=\(\frac{4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{7\left(x-1\right)}{2x}\)

=\(\frac{14}{x+1}\)

b, x=6(t/m)

khi x=6 thì A=\(\frac{14}{6+1}=2\)

c,A=7<=>\(\frac{14}{x+1}=7\)

         \(\Leftrightarrow7x+7=14\)

           \(\Leftrightarrow7x=7\Leftrightarrow x=1\left(loại\right)\)

Vậy ko có giá trị x để A=7

22 tháng 8 2023

Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:

a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12

Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:

(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21

12 tháng 8 2018