K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Đặt a = 6n ; b=6m

m>n ; ƯCLN(m,n)=1

a.b=6m.6n=1008

36(m.n)=1008

m.n=28

Lập bảng ra với ĐK trên là xong 

16 tháng 2 2016

A thuộc Z

<=>  3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

<=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}

B thuộc Z

<=> n chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 1 chia hết cho n - 1

<=>  1 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

<=> n thuộc {0; 2}.

16 tháng 2 2016

Bạn nào làm nhanh và đúng nhất mình sẽ đúng cho!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 8 2016

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2016

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

  • n-1=-1=>n=0
  • n-1=1=>n=2
  • n-1=-3=>n=-2
  • n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

  • n+1=1=>n=0
  • n+1=-1=>n=-2
  • n+1=5=>n=4
  • n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

5 tháng 7 2017

2005 là số lẻ => a và b phải lẻ vì nếu 1 trong hai số là chẵn thì tích a.b.(a+b) sẽ chẵn

Mặt khác do a, b lẻ => (a+b) phải là số chẵn => tích là 1 số chẵn

=> vô lý xem lại đề bài

9 tháng 10 2023

ko có kết quả

 

29 tháng 12 2021

a: \(\overrightarrow{MA}=\left(1-x_M;-1\right)\)

\(\overrightarrow{MB}=\left(3-x_M;0\right)\)

Để ΔMAB vuông tại M thì \(\left(1-x_M\right)\left(3-x_M\right)-1=0\)

=>xM=2

24 tháng 11 2018

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1

=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300

=> m x n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).