K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: CON ĐƯỜNG LÀNG (Nguyễn Thị Việt Hà) Cái ngõ xoan nhà bà Lối rất quanh co, đường vàng rơm rạ Người đi làm đồng buổi sáng vác cày bừa vội vã Để chiều về thong thả cánh đồng xanh Cái ngõ xoan Sáng nay rưng rức Trên luống ngô, khoai, lạc, rau khúc ngả buồn Chập...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

CON ĐƯỜNG LÀNG
(Nguyễn Thị Việt Hà)

Cái ngõ xoan nhà bà
Lối rất quanh co, đường vàng rơm rạ
Người đi làm đồng buổi sáng vác cày bừa vội vã
Để chiều về thong thả cánh đồng xanh
Cái ngõ xoan
Sáng nay rưng rức
Trên luống ngô, khoai, lạc, rau khúc ngả buồn
Chập chờn cánh chuồn
Nặng cơn mưa báo trước
Con đường làng...bà ơi...cháu chưa đi hết
Dẫu chân đã đặt đến nơi vượt qua tổ quốc mình
Người ta vẫn hay chùng chình
Sa vào đám đông, cuộc vui, quên con đường quê bé nhỏ
Quên lối cỏ
Bước chân lúc nhỏ chăn trâu lối giẫm đã mòn
Cháu đã chạm chân mấy lần vòng tròn đất nước
Nhưng cháu vẫn chưa đi hết
Con đường làng
Một ngày...
Rắc vàng...
Gò Đống Mối...
Bà ngủ thảnh thơi trên cánh đồng vừa thu hoạch xong vụ lúa
Bà ơi rau khúc đã già
Cháu chợt nhớ ra chưa từng học làm bánh khúc từ bà...

(Khi chúng ta già, tuyển tập thơ Nguyễn Thị Việt Hà, NXB Phụ nữ Việt Nam, 2019, tr.140 – 142)

Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Câu 2. Chỉ ra những câu thơ miêu tả dáng hình, trạng thái của “cái ngõ xoan nhà bà”.

Câu 3. Phân tích ý nghĩa của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong câu: Trên luống ngô, khoai, lạc, rau khúc ngả buồn.

Câu 4. Anh/chị hiểu như thế nào về hai chữ “chùng chình” được sử dụng trong đoạn thơ:

Người ta vẫn hay chùng chình
Sa vào đám đông, cuộc vui, quên con đường quê bé nhỏ
Quên lối cỏ
Bước chân lúc nhỏ chăn trâu lối giẫm đã mòn

Câu 5. Theo anh/chị, ta cần làm gì để tuổi trẻ trôi đi không nuối tiếc? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)

1
12 tháng 5 2017
  • Người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng với một người đàn bà lạ về nhà vì:

Tràng là một người nông dân nghèo xấu xí, đến người yêu chẳng có huống chi đùng một cái lấy vợ.

Vợ của Tràng là một người từ xứ khác đến

Giữa lúc nạn đói hoành hành khủng khiếp, không ai nghĩ đến việc lấy vợ lấy chồng.

  • Sự ngạc nhiên của bà cụ Tú, của dân làng, của chính Tràng cho thấy tác giả đã sáng tạo được một tình huoongw truyện rất độc đáo. Ông kể về lúc Tràng đưa vợ về rồi mới kể đến quá trình hai người gặp gỡ quen nhau như thế nào. Tình huống truyện rất hấp dẫn, tạo sự bất ngờ và lôi cuốn người đọc.
  • Cách xây dựng tình huống truyện như trên càng làm cho ý nghĩa truyện thêm sâu sắc, càng nhấn mạnh thêm vào cuộc “nhặt vợ” đầy hóm hỉnh mà cũng đầy éo le của Tràng. Qua đó thể hiện một cách chân thực về thảm hại của nạn đói.
30 tháng 5 2018
  • Người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng với một người đàn bà lạ về nhà vì:

Tràng là một người nông dân nghèo xấu xí, đến người yêu chẳng có huống chi đùng một cái lấy vợ.

Vợ của Tràng là một người từ xứ khác đến

Giữa lúc nạn đói hoành hành khủng khiếp, không ai nghĩ đến việc lấy vợ lấy chồng.

  • Sự ngạc nhiên của bà cụ Tú, của dân làng, của chính Tràng cho thấy tác giả đã sáng tạo được một tình huoongw truyện rất độc đáo. Ông kể về lúc Tràng đưa vợ về rồi mới kể đến quá trình hai người gặp gỡ quen nhau như thế nào. Tình huống truyện rất hấp dẫn, tạo sự bất ngờ và lôi cuốn người đọc.
  • Cách xây dựng tình huống truyện như trên càng làm cho ý nghĩa truyện thêm sâu sắc, càng nhấn mạnh thêm vào cuộc “nhặt vợ” đầy hóm hỉnh mà cũng đầy éo le của Tràng. Qua đó thể hiện một cách chân thực về thảm hại của nạn đói.
14 tháng 2 2017

Chọn đáp án: B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Nhân vật trữ tình cuối cùng đã đưa ra lựa chọn “lối mòn ít có ai đi”. Nhân vật trữ tình không thật sự tin rằng lối rẽ đó tốt hơn bởi anh ta đã tưởng tượng đến viễn cảnh tương lai rằng: “Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài”. “Tiếng thở dài” được nhân vật hình dung như ẩn chứa sự nuối tiếc, trăn trở về con đường mình đã chọn và con đường không chọn. 

7 tháng 11 2019

=> Đáp án D

8 tháng 5 2021

Ko biết 

 

Ngày mai mẹ thức con dậy sớm Ôi mẹ thân yêu, mẹ tảo tần Để con sẽ đi ra cồn đất nhỏ Đón gặp người bạn quí của con   Và hôm nay con thấy ở cánh đồng Những vệt bánh xe in trên cỏ ướt Gió thổi nhẹ đường cầu vồng vàng rực Dưới những làn mây xốp đồng quê   Ngày mai bình minh bạn con sẽ ra đi Vành mũ sau vòm cây – vầng trăng lặn muộn Và con bò đứng nhìn theo tha...
Đọc tiếp
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm Ôi mẹ thân yêu, mẹ tảo tần Để con sẽ đi ra cồn đất nhỏ Đón gặp người bạn quí của con   Và hôm nay con thấy ở cánh đồng Những vệt bánh xe in trên cỏ ướt Gió thổi nhẹ đường cầu vồng vàng rực Dưới những làn mây xốp đồng quê   Ngày mai bình minh bạn con sẽ ra đi Vành mũ sau vòm cây – vầng trăng lặn muộn Và con bò đứng nhìn theo tha thẩn Ve vẩy đuôi trên đám cỏ ven đường   Ngày mai mẹ thức con dậy sớm Mở cửa ra cho ánh sáng vào nhà Người ta bảo con sắp thành thi sĩ Nổi tiếng, và, một thi sĩ người Nga   Con sẽ hát về mẹ và về bạn Người chăn bò, bếp lửa, đàn bò Và thơ con có một dòng sữa chảy Dòng sữa của đàn bò của mẹ, của nhà ta. Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình và tình cảm, cảm xúc chủ đạo của bài thơ? Câu 2. Những đối tượng nào đã khơi gợi cảm xúc ở thi sĩ? Những đối tượng đó hiện lên với dáng vẻ như thế nào? (dẫn chứng) Câu 3. Xác định hình thức và phân tích hiệu quả thẩm mỹ ở nghệ thuật điệp, ẩn dụ trong hai dòng thơ sau:  Và thơ con có một dòng sữa chảy   Dòng sữa của đàn bò của mẹ, của nhà ta.  Câu 4. Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện ở khổ thơ nào? Hãy phân tích khát vọng đó? Câu 5. Xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ và cho biết tác dụng của chúng trong việc thể hiện của nhân vật trữ tình Câu 6. Theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ là người như thế nào (chú ý gương mặt tinh thần qua cảm xúc)? Điều gì ở nhân vật trữ tình tác động đến cảm cảm xúc và nhận thức của em? ( trả lời 4-6 câu liên tiếp)
0
21 tháng 9 2021

không biết làm:))

khó quá