K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Chọn B

Ta có: F2 = 500N ; F1 = 2000N, F2 nhỏ hơn F1 là 4 lần nên O2O > 4O1O

6 tháng 1 2019

A.O2O=2O1O

23 tháng 12 2015

Bài này chắc phải có hình vẽ, mình chọn B.

24 tháng 12 2015

B nhé bạn

27 tháng 5 2019

Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.

Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:

P = 70 – 40 = 30N.

Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.

29 tháng 3 2020

để đòn bẩy cân bằng thì F2>F1 vì O1O>O2O

1.Một bao sách có khối lượng 50kg bị rơi xuống hố. Hai học sinh được giao nhiệm vụ kéo bao sách này lên. Hỏi nếu mỗi học sinh dùng một lực là 200N thì hai học sinh này có thể kéo bao sách lên theo phương thẳng đứng được không? Vì sao ? 2.Một vật nặng được treo vào một sơi dây , vật nặng đứng yên vật nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng nào? Nếu cắt sơi dây quả nặng bị rơi...
Đọc tiếp

1.Một bao sách có khối lượng 50kg bị rơi xuống hố. Hai học sinh được giao nhiệm vụ kéo bao sách này lên. Hỏi nếu mỗi học sinh dùng một lực là 200N thì hai học sinh này có thể kéo bao sách lên theo phương thẳng đứng được không? Vì sao ?

2.Một vật nặng được treo vào một sơi dây , vật nặng đứng yên vật nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng nào?
Nếu cắt sơi dây quả nặng bị rơi xuống đất .vì sao?
3.Một miếng đồng có thể tích là 0,3m3 và có khối lượng riêng là 8900kg/m3. Tính khối lượng và trọng lượng của miếng đồng
4. Làm thế nào để làm giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
5Ở hai đầu một đòn bẩy được treo hai vật nặng có khối
lượng là m1 và m2 ( như hình vẽ) Biết O1O =0,4m
O2O = 0,2m, m2 = 4kg. để đòn bẩy cân bằng thì m1
phải có khối lượng là bao nhiêu?

1
10 tháng 12 2019

2,* Vật chịu tác dụng của 2 lực; Lực hút của trái đất và lực dữ của dây.

* Vì lực giữ của giây nhỏ hơn trọng lượng của vật.

3, Khối lượng của miếng đồng là: \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=8900.0,3=2670\left(kg\right)\)

Trọng lượng của miếng đồng là: \(P=10m=10.2670=26700\left(N\right)\)

Vậy ...................................

P/s: Chia câu hỏi ra đi bạn ơi nhìn hoa mắt lắm.

VẬT LÝ 6Câu 12: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:A. 7800kg sắt bằng 1m3sắt.B. 1m3sắt có khối lượng riêng là 7800kg.Trường THCS Kiều PhúGiáo viên: Nguyễn Tuấn ViệtC. 1m3sắt có khối lượng là 7800kg.D. 1m3sắt có trọng lượng là 7800kg.Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thếnào?A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất...
Đọc tiếp

VẬT LÝ 6

Câu 12: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3

sắt.

B. 1m3
sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

Trường THCS Kiều Phú

Giáo viên: Nguyễn Tuấn Việt
C. 1m3
sắt có khối lượng là 7800kg.
D. 1m3
sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế
nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N.
C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. .
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm
tác dụng của lực nâng vật
B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng
cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa.
D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.

AI NHANH MIK TICK CHO

HELP ME GẤP!!!!!!

2
28 tháng 2 2020

Câu 12:C

Câu 13:Kéo vật 1 kg cần P=10.m=10.1=10(N) - C

Câu 14: D

_Học tốt_

28 tháng 2 2020

1.b

2.c

3.a

MIK CẦN GẤP NHA!! AI ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!! I. Bài tập trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn 1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Để đưa thùng thùng đựng...
Đọc tiếp

MIK CẦN GẤP NHA!! AI ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!!

I. Bài tập trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn
1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng
C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.
Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là:
F1 = 1000N, F2 = 200N, F3 = 500N, F4 = 1200N.
Hỏi tấm ván nào dài nhất?
A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2 C. Tấm ván 3 ` D. Tấm ván 4
3. Kêt luận nào sau đây là sai khi sử dụng mặt phẳng nghiêng
A. Dùng mặt phẳng nghiêng để giảm cường độ của lực kéo
B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi hướng của lực kéo
C. Dùng mặt phẳng nghiêng có chỉ thể thay đổi hướng của lực tác dụng mà không thay
đổi được về cường độ của lực
D. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo càng nhỏ
4. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có
A. O2O = O1O B. O2O > 4 O1O C. O1O > 4O2O D. 4O1O > O2O > 2O1O
5. Một người gánh một gánh nước Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa
vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1 điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh
là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng
A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm
C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đòn bẩy
A. Đòn bẩy nào cũng có điểm tựa
B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực
C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay được quanh nó
D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật dược dễ đàng hơn
7. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A. Một ròng rọc cố định B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc động D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
8.Khó khăn gặp phải khi kéo vật nặng từ dưới hố lên
A. Tư thế đứng không thuận lợi B. Dây kéo bị đứt
B. Phải tập trung nhiều người D. Cả A,B và C
9. Để kéo một ống bê tông nặng 150kg từ dưới hố lên và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người
phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu?
A.375N B.1500N C.300N D.500N
10. Tác dụng của máy cơ đơn giản là :
A. Làm giảm số người lao động
B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn
C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn
D. Cả A, C đều đúng
11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ?
A. Cái búa nhổ đinh B. Cái kéo cắt vải
C. Cái kìm cắt dây điện D. Cái thước cuộn
12. Khi cầm kéo để cắt thì vị trí điểm tựa của kéo theo nguyên tắc đòn bẩy nằm tại
A. Chỗ tiếp xúc giữa lưỡi kéo và miếng tôn B. Chỗ vít vặn
C. Chỗ tay người cầm kéo D. Chính giữa phần lưỡi kéo
13. Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa 2 vật có khối lượng m1 > m2 lên vị trí A.
Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo ở 2 trường hợp

A. Lực kéo vật m2 > lực kéo vật m1 B. Lực kéo vật m1 > lực kéo vật m2
C. Lực kéo 2 vật là như nhau D. Không so sánh được
14. Cầu thang xoắn là ví dụ về
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
II. Bài tập tự luận
1. Hãy kể tên 5 trường hợp dùng máy cơ đơn giản trong cuộc sống mà em biết.
2. Vì sao lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà làm đường quanh sườn núi?
3. Giải thích tại sao tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa.
4. Trên đỉnh cột cờ người ta dùng rọng rọc cố định.Vì sao lại không dùng ròng rọc động?

1
26 tháng 2 2020

+I. Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn

1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng

A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng

B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng

C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng

D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng

2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là:F1 = 1000N, F2 = 200N, F3 = 500N, F4 = 1200N.Hỏi tấm ván nào dài nhất?

A. Tấm ván 1

B. Tấm ván 2

C. Tấm ván 3 `

D. Tấm ván 4
3. Kêt luận nào sau đây là sai khi sử dụng mặt phẳng nghiêng

A. Dùng mặt phẳng nghiêng để giảm cường độ của lực kéo

B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi hướng của lực kéo

C. Dùng mặt phẳng nghiêng có chỉ thể thay đổi hướng của lực tác dụng mà không thay
đổi được về cường độ của lực

D. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo càng nhỏ

4. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có

A. O2O = O1O

B. O2O > 4 O1O

C. O1O > 4O2O

D. 4O1O > O2O > 2O1O
5. Một người gánh một gánh nước Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa
vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1 điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh
là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng

A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm

B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm

C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm

D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm

6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đòn bẩy

A. Đòn bẩy nào cũng có điểm tựa

B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực

C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay được quanh nó

D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật dược dễ đàng hơn

(Câu này mk thấy câu nào cũng đúng hết á, đâu có sai)

7. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng

A. Một ròng rọc cố định

B. Một ròng rọc động

C. Hai ròng rọc động

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

8. Khó khăn gặp phải khi kéo vật nặng từ dưới hố lên

A. Tư thế đứng không thuận lợi

B. Dây kéo bị đứt

C. Phải tập trung nhiều người

D. Cả A,B và C
9. Để kéo một ống bê tông nặng 150kg từ dưới hố lên và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người
phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu?

A.375N

B.1500N

C.300N

D.500N

10. Tác dụng của máy cơ đơn giản là :

A. Làm giảm số người lao động

B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn

C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn

D. Cả A, B, C đều đúng

11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ?

A. Cái búa nhổ đinh

B. Cái kéo cắt vải

C. Cái kìm cắt dây điện

D. Cái thước cuộn

12. Khi cầm kéo để cắt thì vị trí điểm tựa của kéo theo nguyên tắc đòn bẩy nằm tại

A. Chỗ tiếp xúc giữa lưỡi kéo và miếng tôn

B. Chỗ vít vặn

C. Chỗ tay người cầm kéo

D. Chính giữa phần lưỡi kéo

13. Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa 2 vật có khối lượng m1 > m2 lên vị trí A.
Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo ở 2 trường hợp

A. Lực kéo vật m2 > lực kéo vật m1

B. Lực kéo vật m1 > lực kéo vật m2

C. Lực kéo 2 vật là như nhau

D. Không so sánh được

14. Cầu thang xoắn là ví dụ về

A. Mặt phẳng nghiêng

B. Đòn bẩy

C. Ròng rọc

D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

II. Bài tập tự luận

1. Hãy kể tên 5 trường hợp dùng máy cơ đơn giản trong cuộc sống mà em biết.

+ Tấm ván dắt xe vào nhà : mặt phẳng nghiêng

+ Búa nhổ đinh : đòn bẩy

+ Kéo cắt giấy : đòn bẩy

+ Dốc lên núi, đồi : mặt phẳng nghiêng

+ Máy kéo ở công trường xây dựng : ròng rọc

2. Vì sao lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà làm đường quanh sườn núi?

Một chiếc xe với bộ máy khỏe có thể dễ dàng leo lên một con đường rất dốc, nhưng một chiếc xe tải chở hàng tấn hàng hay một chiếc xe bus đang chứa đầy hành khách thì không thể. Hơn nữa, con đường với độ dốc lớn sẽ làm việc đi xuống trở nên vô cùng nguy hiểm. Làm giảm lực khi phải leo lên giúp người đi cảm thấy đỡ mệt hơn. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì ta thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

3. Giải thích tại sao tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa.

Tay nắm gần mép cửa để có thể tác dụng lực kéo, giúp lực kéo dễ dàng và nhỏ hơn so vơi trọng lượng cánh cửa.

4. Trên đỉnh cột cờ người ta dùng rọng rọc cố định.Vì sao lại không dùng ròng rọc động?

Vì ròng rọc cố định có lợi thế về phương kéo, có thể kéo theo phương thẳng đứng, phương ngang, phương chéo. Người ta không dùng ròng rọc động vì nếu dùng nó, ta phải dùng lực kéo từ dưới lên trên, không có lợi thế về phương kéo.

MIK CẦN GẤP NHA!! AI ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!! I. Bài tập trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn 1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Để đưa thùng thùng...
Đọc tiếp

MIK CẦN GẤP NHA!! AI ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!!

I. Bài tập trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn
1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng
C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.
Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là:
F1 = 1000N, F2 = 200N, F3 = 500N, F4 = 1200N.
Hỏi tấm ván nào dài nhất?
A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2 C. Tấm ván 3 ` D. Tấm ván 4
3. Kêt luận nào sau đây là sai khi sử dụng mặt phẳng nghiêng
A. Dùng mặt phẳng nghiêng để giảm cường độ của lực kéo
B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi hướng của lực kéo
C. Dùng mặt phẳng nghiêng có chỉ thể thay đổi hướng của lực tác dụng mà không thay
đổi được về cường độ của lực
D. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo càng nhỏ
4. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có
A. O2O = O1O B. O2O > 4 O1O C. O1O > 4O2O D. 4O1O > O2O > 2O1O
5. Một người gánh một gánh nước Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa
vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1 điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh
là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng
A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm
C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đòn bẩy
A. Đòn bẩy nào cũng có điểm tựa
B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực
C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay được quanh nó
D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật dược dễ đàng hơn
7. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A. Một ròng rọc cố định B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc động D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
8.Khó khăn gặp phải khi kéo vật nặng từ dưới hố lên
A. Tư thế đứng không thuận lợi B. Dây kéo bị đứt
B. Phải tập trung nhiều người D. Cả A,B và C
9. Để kéo một ống bê tông nặng 150kg từ dưới hố lên và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người
phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu?
A.375N B.1500N C.300N D.500N
10. Tác dụng của máy cơ đơn giản là :
A. Làm giảm số người lao động
B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn
C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn
D. Cả A, C đều đúng
11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ?
A. Cái búa nhổ đinh B. Cái kéo cắt vải
C. Cái kìm cắt dây điện D. Cái thước cuộn
12. Khi cầm kéo để cắt thì vị trí điểm tựa của kéo theo nguyên tắc đòn bẩy nằm tại
A. Chỗ tiếp xúc giữa lưỡi kéo và miếng tôn B. Chỗ vít vặn
C. Chỗ tay người cầm kéo D. Chính giữa phần lưỡi kéo
13. Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa 2 vật có khối lượng m1 > m2 lên vị trí A.
Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo ở 2 trường hợp

A. Lực kéo vật m2 > lực kéo vật m1 B. Lực kéo vật m1 > lực kéo vật m2
C. Lực kéo 2 vật là như nhau D. Không so sánh được
14. Cầu thang xoắn là ví dụ về
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
II. Bài tập tự luận
1. Hãy kể tên 5 trường hợp dùng máy cơ đơn giản trong cuộc sống mà em biết.
2. Vì sao lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà làm đường quanh sườn núi?
3. Giải thích tại sao tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa.
4. Trên đỉnh cột cờ người ta dùng rọng rọc cố định.Vì sao lại không dùng ròng rọc động?

1
26 tháng 2 2020

I. Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn

1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng

A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng

B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng

C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng

D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng

2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là:F1 = 1000N, F2 = 200N, F3 = 500N, F4 = 1200N.Hỏi tấm ván nào dài nhất?

A. Tấm ván 1

B. Tấm ván 2

C. Tấm ván 3 `

D. Tấm ván 4
3. Kêt luận nào sau đây là sai khi sử dụng mặt phẳng nghiêng

A. Dùng mặt phẳng nghiêng để giảm cường độ của lực kéo

B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi hướng của lực kéo

C. Dùng mặt phẳng nghiêng có chỉ thể thay đổi hướng của lực tác dụng mà không thay
đổi được về cường độ của lực

D. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo càng nhỏ

4. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có

A. O2O = O1O

B. O2O > 4 O1O

C. O1O > 4O2O

D. 4O1O > O2O > 2O1O
5. Một người gánh một gánh nước Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa
vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1 điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh
là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng

A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm

B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm

C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm

D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm

6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đòn bẩy

A. Đòn bẩy nào cũng có điểm tựa

B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực

C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay được quanh nó

D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật dược dễ đàng hơn

(Câu này mk thấy câu nào cũng đúng hết á, đâu có sai)

7. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng

A. Một ròng rọc cố định

B. Một ròng rọc động

C. Hai ròng rọc động

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

8. Khó khăn gặp phải khi kéo vật nặng từ dưới hố lên

A. Tư thế đứng không thuận lợi

B. Dây kéo bị đứt

C. Phải tập trung nhiều người

D. Cả A,B và C
9. Để kéo một ống bê tông nặng 150kg từ dưới hố lên và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người
phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu?

A.375N

B.1500N

C.300N

D.500N

10. Tác dụng của máy cơ đơn giản là :

A. Làm giảm số người lao động

B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn

C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn

D. Cả A, B, C đều đúng

11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ?

A. Cái búa nhổ đinh

B. Cái kéo cắt vải

C. Cái kìm cắt dây điện

D. Cái thước cuộn

12. Khi cầm kéo để cắt thì vị trí điểm tựa của kéo theo nguyên tắc đòn bẩy nằm tại

A. Chỗ tiếp xúc giữa lưỡi kéo và miếng tôn

B. Chỗ vít vặn

C. Chỗ tay người cầm kéo

D. Chính giữa phần lưỡi kéo

13. Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa 2 vật có khối lượng m1 > m2 lên vị trí A.
Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo ở 2 trường hợp

A. Lực kéo vật m2 > lực kéo vật m1

B. Lực kéo vật m1 > lực kéo vật m2

C. Lực kéo 2 vật là như nhau

D. Không so sánh được

14. Cầu thang xoắn là ví dụ về

A. Mặt phẳng nghiêng

B. Đòn bẩy

C. Ròng rọc

D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

II. Bài tập tự luận

1. Hãy kể tên 5 trường hợp dùng máy cơ đơn giản trong cuộc sống mà em biết.

+ Tấm ván dắt xe vào nhà : mặt phẳng nghiêng

+ Búa nhổ đinh : đòn bẩy

+ Kéo cắt giấy : đòn bẩy

+ Dốc lên núi, đồi : mặt phẳng nghiêng

+ Máy kéo ở công trường xây dựng : ròng rọc

2. Vì sao lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà làm đường quanh sườn núi?

Một chiếc xe với bộ máy khỏe có thể dễ dàng leo lên một con đường rất dốc, nhưng một chiếc xe tải chở hàng tấn hàng hay một chiếc xe bus đang chứa đầy hành khách thì không thể. Hơn nữa, con đường với độ dốc lớn sẽ làm việc đi xuống trở nên vô cùng nguy hiểm. Làm giảm lực khi phải leo lên giúp người đi cảm thấy đỡ mệt hơn. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì ta thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

3. Giải thích tại sao tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa.

Tay nắm gần mép cửa để có thể tác dụng lực kéo, giúp lực kéo dễ dàng và nhỏ hơn so vơi trọng lượng cánh cửa.

4. Trên đỉnh cột cờ người ta dùng rọng rọc cố định.Vì sao lại không dùng ròng rọc động?

Vì ròng rọc cố định có lợi thế về phương kéo, có thể kéo theo phương thẳng đứng, phương ngang, phương chéo. Người ta không dùng ròng rọc động vì nếu dùng nó, ta phải dùng lực kéo từ dưới lên trên, không có lợi thế về phương kéo.