K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cô rất hoan nghênh tinh thần học tập của em. Chúng ta có thể giải quyết vấn đề này như sau:

1. Các dạng câu hỏi về phép tu từ thường gặp:

- Dạng 1: Xác định PTT trong văn bản/ngữ liệu/câu văn?

- Dạng 2: Xác định và nêu tác dụng của PTT trong văn bản/ngữ liệu/câu văn?

- Dạng 3: Phân tích tác dụng của PTT trong văn bản/ngữ liệu/câu văn?

2. Các bước làm bài

- Bước 1: Gọi tên PTT được tác giả sử dụng trong văn bản/ngữ liệu/câu văn.

Ví dụ: Phép tu từ so sánh, phép tu từ nhân hoá...

- Bước 2: Chỉ ra hình ảnh, từ ngữ thực hiện PTT

- Bước 3: Nêu tác dụng của PTT trong văn bản/ngữ liệu/câu văn đó.

3. Để có thể trả lời câu hỏi về PTT, em cần nắm chắc kiến thức về các PTT đã được học trong chương trình ngữ văn THCS.

Chúc em làm bài thật tốt!

2 tháng 1 2016

vẫn là 66 bạn ơi vì 66 hs trả lời câu a 54 hs trả lời câu b và 18 hs trả lời được câu a,b cho nên 66 hs trả lời được câu a

15 tháng 1 2018

 - Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

   + Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

1 tháng 12 2021

ai giúp mình với huhukhocroi

2 tháng 8 2023

Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất?

A. Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh.

B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

C. Hướng dẫn của một người gởi Tin học.

D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh.

2 tháng 8 2023

B

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến. Có lần giặc bắt được ông, tra khảo ông, nhưng ông không chịu khuất phục. Ông còn làm cho giặc khiếp sợ và dùng mưu thoát khỏi tay chúng. Câu chuyện “Ông Yết Kiêu" ca ngợi tài năng và dũng khí của một người Việt Nam yêu nước đã để lại cho em những ấn tượng rất sâu sắc.

                                                                                             LÊ HOÀNG

a) Câu mở đoạn có tác dụng gì?

b) Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

1
4 tháng 10 2023

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.

18 tháng 1 2022

Hình như ko đc thì phải

muốn đổi avar thì lên h đăng ki với đăng nhập thì đổi đc avar nhé

18 tháng 1 2022

OLM Ko Cho Đổi Avartar Nữa Rồi

HT

HUHu

☹️

21 tháng 11 2019

d, Trong bài văn nghị luận sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp vì sử dụng như vậy kết hợp được nhiều kiểu cầu khiến, việc diễn đạt linh hoạt, sắc thái tình cảm

Các biện pháp tu từ thường sử dụng: lặp cú pháp “trời thu xanh ngắt những mấy tầng tre, cây tre thu lại chỉ còn có cành trúc, khói phủ thành tầng trên mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm ngoái, tiếng ngỗng vang trong mơ hồ

    + Câu hỏi tu từ: “Bác nói cùng ai? Hỡi đồng bào cả nước, lời mở đầu bản tuyên ngôn đã chỉ rõ… Nhưng có phải chỉ nói với đồng bào ta không? (Chế Lan Viên- Trời cao xanh ngắt sáng tuyên ngôn)

- Ngoài ra còn có thể sử dụng biện pháp liệt kê, song hành…

4 tháng 8 2018

a,- Dáng người gầy ;

- Hai túi áo trễ xuống tận đùi ;

- Quần ngắn đến đầu gối

- Tóc hớt ngắn

- Đôi mắt sáng và xếch ;

b, - Thân hình và trang phục của chú bé cho biết hoàn cảnh sống của chú, đó là con của một nhà nghèo, vất vả.

- Đôi mắt và đôi bắp chân cho biết chú bé là một người hiếu động, nhanh nhẹn.