K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5

Cách giải:

  1. Định nghĩa các tập hợp:
    Giả sử ta có một tập hợp \(A\) và một tập hợp \(B\), trong đó:
    \(A = \left{\right. 1 \left.\right} \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} B = \left{\right. 1 \left.\right}\)
    Tập hợp \(A\) chứa một phần tử là 1, và tập hợp \(B\) cũng chứa một phần tử là 1.
  2. Áp dụng phép hợp tập (union):
    Phép hợp của hai tập hợp \(A\)\(B\), ký hiệu là \(A \cup B\), là tập hợp chứa tất cả các phần tử của \(A\)\(B\), nhưng không lặp lại phần tử nào. Do đó:
    \(A \cup B = \left{\right. 1 , 1 \left.\right} = \left{\right. 1 \left.\right}\)
    Tuy nhiên, vì phép hợp không có phần tử lặp lại, ta chỉ có một phần tử là 1.
  3. Áp dụng phép đếm (cardinality):
    Khi ta đếm số phần tử trong tập hợp \(A \cup B\), ta nhận được:
    \(\mid A \cup B \mid = 2\)
    Điều này có nghĩa là 1 + 1 = 2, nếu ta nhìn theo góc độ đếm phần tử trong các tập hợp.
  4. Phân tích theo lý thuyết nhóm:
    Ta cũng có thể định nghĩa số 1 trong lý thuyết nhóm, trong đó \(1\) là phần tử đơn vị của nhóm các số nguyên với phép cộng. Khi ta cộng \(1\) với chính nó, ta thu được phần tử kế tiếp trong nhóm này, đó là \(2\).

Kết luận:

Qua các bước phân tích trên, ta đã chứng minh rằng:

\(1 + 1 = 2\)

bằng 1 vì hai đống cát trộn vào với nhau sẽ là một đống cát

hahahaha thông minh😎🤣🤣




23 tháng 8 2023

không cái

23 tháng 8 2023

0 cái

12 tháng 8 2015

12 bắp = tá bắp = tá ngô = tố nga

12 tháng 8 2015

12=tá

bắp=ngô

tá ngô=tố nga

2 tháng 1 2022

trả lời đi

2 tháng 1 2022

lần 1: bn cắt đôi chiếc bánh

lần 2: bạn cắt một đường thẳng vuông góc mới đường cắt ban đầu

lần 3: xếp chồng 4 miếng bánh lên nhau rồi cắt thành 8 miếng

hí bn

17 tháng 10 2016

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}.\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

=\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

16 tháng 9 2021

C

16 tháng 9 2021

for

 

Chào bạn Nguyễn Dung nhé yeu

 Câu 1 :Có mấy nhóm quả chín nêu đặc điểm của mỗi nhóm ?

- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia thành 2 nhóm là quả khô và quả thịt.

Quả khô

- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng.

- Phân loại: quả khô gồm 2 loại là quả khô tự nẻ và quả khô không tự nẻ.

* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra giúp phát tán hạt.

+ Lưu ý: khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài ta không thu hoạch được.

+ Ví dụ: quả bông, quả đỗ, quả cải, …

* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra.

+ Ví dụ: quả thìa là, quả chò, …

Quả thịt

- Đặc điểm: khi chín mềm, vò dày chứa đầy thịt quả bên trong.

- Phân loại: quả thịt gồm 2 loại là quả mọng và quả hạch.

* Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.

+ Ví dụ: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, quả đu đủ, …

* Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bọc lấy hạt, khi dùng dao cắt ngang quả thì khó cắt.

+ Ví dụ: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận, …

Câu 2 : tại sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?

Cây có hoa là một thể thống nhất vì:

+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.

+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây

Câu 3 : Tại sao xương rồng có thể sống ở Sa Mạc ? 

Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.

Câu 4 : nêu đặc điểm của tảo ? 

 - Tảo là nhóm thực vật bậc thấp,sống chủ yếu ở nước

- Cơ thể chúng đơn bào, tập đoàn hay đa bào,chưa phân hóa thành thân lá rễ và cũng chưa có mô điển hình 

Câu 5 : so sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ?

Giống nhau : Đều có rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng

Khác nhau :

+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng dương xỉ đã có rễ thật

+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Vậy cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn cơ quan sinh dưỡng của rêu

Câu 6 : nêu vai trò của rêu 

- Hình thành chất mùn để làm than đá.- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.
8 tháng 3 2021

Cái này lên mạng có nha e

 

10 tháng 11 2016

Bạn có số cây kẹo là

20:5x1=4

Tôi còn số kẹo là

20-4=16

10 tháng 11 2016

16 cai keo

7 tháng 12 2021

2 nha  k cho ik

7 tháng 12 2021

2 nha bn 

7 tháng 10 2016

1/5 so keo toi co la:

20: 5 = 4 ( cay )

=> ban co 4 cay keo

toi con lai so keo la:

20 -  4 = 16 ( cay)

dap so: 16 cay

T.......I.......C......K NHA!!!! >_<

7 tháng 10 2016

2 đáp số nha , lời giải 1 sai 

Bài 1.Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè...
Đọc tiếp

Bài 1.

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp: Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.”

( Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì?

“Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp”.

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch làm sáng tỏ cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Trong đoạn có sử dụng một câu bị động, 1 từ tượng hình (gạch chân, chỉ rõ).

0