K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai khổ thơ cuối của bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu mang đậm nỗi niềm tiếc thương vô hạn và lòng kính yêu sâu sắc của nhân dân đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tác giả đã khắc họa hình ảnh Bác như "trái tim lớn" luôn "đập mãi không ngừng", thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân bao la, rộng lớn của Người. Dù Bác đã ra đi, nhưng hình ảnh và tư tưởng của Bác vẫn còn sống mãi trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. Tố Hữu đã sử dụng hình ảnh "trái tim lớn" như một biểu tượng bất diệt của tình yêu thương và ý chí cách mạng. Từ "đập mãi" diễn tả sự trường tồn của tinh thần Bác, một trái tim vì dân vì nước. Bài thơ khép lại bằng sự khẳng định mạnh mẽ: "Nước mắt ta rơi" - giọt lệ tiếc thương nhưng cũng là sự kiên cường tiếp bước theo con đường mà Bác đã chọn. Qua hai khổ thơ cuối, Tố Hữu không chỉ bày tỏ nỗi đau mất mát to lớn mà còn khơi dậy ý chí đoàn kết, quyết tâm thực hiện lý tưởng cao đẹp của Bác. Những lời thơ mộc mạc mà thấm đượm cảm xúc đã chạm đến tận sâu trái tim người đọc, để lại dấu ấn khó phai về tình cảm thiêng liêng của nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu.


Tick đâu


Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:    “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.      Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.      Con hỏi: “Nhưng  làm thế nào mình lên đó được ?”      Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.    “ Mẹ mình đang đợi ở nhà”-...
Đọc tiếp

Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
    “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
      Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
      Con hỏi: “Nhưng  làm thế nào mình lên đó được ?”
      Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
    “ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- Con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ  mà đến được?”.
      Thế là họ mỉm cười bay đi .
                                                                                           (Trích Mây và sóng,  Ta- go)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?

Câu 3: Trước lời rủ rê của mây, em bé đã từ đưa ra lí do từ chối là gì? Em hiểu gì về lời từ chối ấy?

Câu 4: Giả sử em bị bạn bè rủ đi chơi một trò chơi game, mà mẹ em không muốn cho em đi. Em sẽ làm gì để vượt qua cám dỗ ấy?

1
17 tháng 3 2022

C1: tự sự

C2: trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong bài

C3:với lý do là cậu bé không thể rời mẹ mà đi với mây được , em hiểu lời từ chối này là lời từ chối sự cám dỗ , thể hiện một cậu bé ngoan ngoãn , biết yêu thương người mẹ của mình.

C4: em sẽ từ chối  lời mờ của các bạn , tự tìm hiểu chơi game có tác hại như thế nào và e sẽ tham gia những trò chơi lành mạnh hơn .

" Mẹ ơi, trên mây có người gọi con : " Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc ". Con hỏi : " Nhưng làm thế nào mình lên đó được? " Học đáp : " hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhắc bổng lên tận tầng mây ". " Mẹ mình đang đợi ở nhà "-con bảo- " Làm sao có thể rời mẹ mà...
Đọc tiếp

" Mẹ ơi, trên mây có người gọi con : " Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc ". Con hỏi : " Nhưng làm thế nào mình lên đó được? " Học đáp : " hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhắc bổng lên tận tầng mây ". " Mẹ mình đang đợi ở nhà "-con bảo- " Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?" Thế là họ mỉm cười bay đi Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ Con là mây và mẹ sẽ là trăng . Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 : Hãy xác định nội dung của đoạn thơ trên . Câu 3 : Trong đoạn thơ, ai đã mời gọi em bé cùng chơi? Họ đã nói với em những gì? Câu 4 : Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì? Câu 5 : Từ ý nghĩa đoạn thơ, theo em, là người con trong gia đình, em sẽ có những hành động hoặc việc làm nào cụ thể để thể hiện tình cảm dành cho mẹ của mình? ( nêu ít nhất 2 việc làm hoặc hành động cụ thể của bản thân ) Câu 6 : Câu thơ "Con là mây và mẹ sẽ là trăng " sử dụng biển pháp tu từ nào? Câu 7 : Đặt câu với cặp từ láy để thể hiện tình cảm của em dành cho mẹ.

1
18 tháng 3 2022

C1: mây và sóng

tác giả : Ta-go

C2: nội dung : cậu bé kể lại với mẹ đoạn đối thoại của cậu bé và người trên mây

C3: người trên mây

họ nói:Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc ". 

" hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhắc bổng lên tận tầng mây

C4: đã sáng tạo ra trò chơi:

Con là mây và mẹ sẽ là trăng.

C5: em sẽ:

+ giúp đỡ bố mẹ việc nhà

+ cố gắng học giỏi để mai này báo hiếu với cha mẹ

+ hạn chế cãi lời ba mẹ 

+ cảm thông , thấu hiểu với nỗi khổ đi làm của ba mẹ

+ không đi chơi , không quá đua đòi mà làm khổ cha mẹ

C6: nhân hóa

C7: Mẹ ơi mẹ có biết rằng trái tim mẹ , tình cảm của mẹ dành cho con thật tuyệt vời và lấp lánh biết bao.

18 tháng 3 2022

đề căng giải hơi lâu e thông cảm cj hơi bận nha:3

4 tháng 4 2022

a. Biểu cảm.

b. Đánh dấu phía sau là lời nói của nhân vật.

Văn bản 1: MÂY VÀ SÓNG (Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go)Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bìnhminh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".Con hỏi : "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?".Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ đượcnhấc bổng lên tận tầng mây"."Mẹ mình đang đợi ở nhà" – con...
Đọc tiếp

Văn bản 1: MÂY VÀ SÓNG (Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go)
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
"Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình
minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?".
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được
nhấc bổng lên tận tầng mây".
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" – con bảo – "Làm sao có thể rời mẹ mà đến
được ?".
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Trong sóng có người gọi con:
"Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này
nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao".
Con hỏi : "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ?".
Họ nói : "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn
sóng nâng đi".
Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ
mà đi được ?".
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(Nguyễn Khắc Phi dịch)
Câu 1. Bạn nhỏ trong bài thơ đã kể cho mẹ câu chuyện gì? Trong câu chuyện ấy có
những nhân vật nào?Câu 2. Những câu thơ: “Nhưng làm thế nào mình lên được đó”, “Nhưng làm thế
nào mình ra ngoài đó được” giúp ta hiểu điều gì đang ngự trị trong tâm hồn bạn
nhỏ?
Câu 3. Bạn nhỏ từ chối lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng như
thế nào? Cách từ chối ấy có gì đặc biệt?
Câu 4. Bạn nhỏ đã tạo ra những trò chơi nào? Vì sao bạn nhỏ lại nói những trò chơi
do mình sáng tạo ra thú vị hơn? Chỉ ra yếu tố miêu tả có trong trò chơi của em bé?
Tác dụng của các yếu tố miêu tả đó.
Câu 5. Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ với mẹ như thế nào?
Câu 6. : Dựa vào bài thơ trên, em hãy viết thành 1 bài văn kể chuyện bằng lời của
bạn nhỏ

1
5 tháng 3 2022

cái này ở học kì 1 rồi mà bạn

17 tháng 11 2021

Quảng cáo Hoidap247 bên Hoc24 ? lag à 

17 tháng 11 2021

Ui, bạn ơi, vào chỗ khác mà quảng cáo nha, ở đây chỉ có fan HOC24 thoi =))

20 tháng 1 2018

Chọn A

15 tháng 5 2018

Đáp án A