K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4
  1. Số tổng của các số ban đầu: Ban đầu, các số trên vòng tròn là:
    \(3 , 7 , 5 , 3 , 2 , 1\)
    Tổng của các số này là:
    \(3 + 7 + 5 + 3 + 2 + 1 = 21\)
  2. Tính chất của thao tác cộng thêm 1 đơn vị: Mỗi lần chọn hai số cạnh nhau và cộng thêm 1 đơn vị cho mỗi số, tổng của các số trên vòng tròn sẽ tăng lên 2 (mỗi số cộng 1 đơn vị, tổng cộng hai số cạnh nhau). Vì vậy, sau mỗi thao tác, tổng của các số sẽ tăng lên 2 đơn vị.
  3. Tổng của các số sau một số lần thao tác: Nếu thực hiện \(k\) lần thao tác, tổng của các số sẽ tăng lên \(2 k\) đơn vị. Tức là, tổng mới sau \(k\) lần thao tác sẽ là:
    \(21 + 2 k\)
    Vì vậy, tổng của các số sau \(k\) lần thao tác phải luôn là một số lẻ (vì ban đầu tổng là 21, một số lẻ).
  4. Điều kiện để các số đều bằng nhau: Nếu sau một số thao tác nào đó, các số trên vòng tròn đều bằng nhau, giả sử mỗi số là \(x\), thì tổng của các số sẽ là \(6 x\) (vì có 6 số). Do đó, ta có phương trình:
    \(6 x = 21 + 2 k\)
    Ta muốn \(6 x\) phải bằng tổng của các số, tức là một số chia hết cho 6. Tuy nhiên, xét phương trình \(21 + 2 k\), ta thấy rằng tổng này không thể chia hết cho 6 vì 21 chia cho 6 có dư 3, trong khi 2k luôn chia hết cho 2. Do đó, tổng của các số sẽ luôn có dư khi chia cho 6.

VẬY:

Vì tổng của các số không thể chia hết cho 6, nên sau một số lần thao tác, các số trên vòng tròn không thể đều bằng nhau.

  1. Số tổng của các số ban đầu: Ban đầu, các số trên vòng tròn là:
    \(3 , 7 , 5 , 3 , 2 , 1\)
    Tổng của các số này là:
    \(3 + 7 + 5 + 3 + 2 + 1 = 21\)
  2. Tính chất của thao tác cộng thêm 1 đơn vị: Mỗi lần chọn hai số cạnh nhau và cộng thêm 1 đơn vị cho mỗi số, tổng của các số trên vòng tròn sẽ tăng lên 2 (mỗi số cộng 1 đơn vị, tổng cộng hai số cạnh nhau). Vì vậy, sau mỗi thao tác, tổng của các số sẽ tăng lên 2 đơn vị.
  3. Tổng của các số sau một số lần thao tác: Nếu thực hiện \(k\) lần thao tác, tổng của các số sẽ tăng lên \(2 k\) đơn vị. Tức là, tổng mới sau \(k\) lần thao tác sẽ là:
    \(21 + 2 k\)
    Vì vậy, tổng của các số sau \(k\) lần thao tác phải luôn là một số lẻ (vì ban đầu tổng là 21, một số lẻ).
  4. Điều kiện để các số đều bằng nhau: Nếu sau một số thao tác nào đó, các số trên vòng tròn đều bằng nhau, giả sử mỗi số là \(x\), thì tổng của các số sẽ là \(6 x\) (vì có 6 số). Do đó, ta có phương trình:
    \(6 x = 21 + 2 k\)
    Ta muốn \(6 x\) phải bằng tổng của các số, tức là một số chia hết cho 6. Tuy nhiên, xét phương trình \(21 + 2 k\), ta thấy rằng tổng này không thể chia hết cho 6 vì 21 chia cho 6 có dư 3, trong khi 2k luôn chia hết cho 2. Do đó, tổng của các số sẽ luôn có dư khi chia cho 6.

VẬY:

Vì tổng của các số không thể chia hết cho 6, nên sau một số lần thao tác, các số trên vòng tròn không thể đều bằng nhau.

nhớ tick nha!

22 tháng 6 2019

Bài 1 :

Số chẵn có 4 chữ số khác nhau đc lập từ 2 ; 3 ; 5 ; 9 :

9632 ; 9352 ; 5932 ; 5392 ; 3952 ; 3592

Tổng là : 9632 + 9352 + 5932 + 5392 + 3952 + 3592 = 37852

Bài 2 :

Tương tự

Bài 3 :

Tương tự

Bài 4 :

Câu hỏi của minh mini - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/184832485431.html

22 tháng 6 2019

Bài 1: Tính tổng các số chẵn có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số : 2 ; 3 ; 5 ; 9

3592 + 3952 +  5392 + 5932 + 9532 + 9352 = 37822 

Bài 2 : Cho các chữ số : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9

Tính tổng các số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số trên ?

1357 + 1375 + 1359 + 1395 

3 tháng 8 2021

Bài 6

Chọn chữ số 1 ở hàng chục nghìn ta lập được 24 số
Tương tự nên ta lập được
24 x 5 = 120 (số)
Tổng là:
(1 + 2 + 3 + 4 + 5) x 10000 x 24 + (1 + 2 + 3 + 4 + 5) x 1000 x 24 + (1 + 2 + + 3 + 4 + 5) x 100 x 24 + (1 + 2 + 3 + 4 + 5) x 10 x 24 + (1 + 2 + 3 + 4 + 5) x x 1 x 24
= (1 + 2 + 3 + 4 + 5) x 24 x 11111
= 15 x 24 x 11111 = 3999960

3 tháng 8 2021

Bài 6:

Ta lập được 3 số 334, 343, 433
Tổng các số:
(3 + 3 + 4) x 100 x 1 + (3 + 3 + 4) x 10 + (3 + 3 + 4) x 1
= 10 x (10 + 10 + 1)
= 10 x 111 = 1110

.

2 tháng 12 2023

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

2 tháng 12 2023

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

19 tháng 9 2021

:<

 

15 tháng 7 2016

vào  câu hỏi tương tự là đc

Bài 1: Cho 4 chữ số: 0, 2, 3, 5. Hãy lập tất cả các số mà mỗi số có đủ 4 chữ số đã cho. Tính tổng.Bài 2: Cho 4 chữ số: 1, 3, 3, 4. Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số mà mỗi số có đủ 4 chữ số đã cho. Tính tổng.Bài 3: Cho 5 chữ số: 0, 1, 3, 2, 4. Hãy lập tất cả các số có 5 chữ số mà mỗi số có đủ 5 chữ số đã cho. Tính tổng.Bài 4: Cho 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4.a, Có thể viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 4 chữ số: 0, 2, 3, 5. Hãy lập tất cả các số mà mỗi số có đủ 4 chữ số đã cho. Tính tổng.
Bài 2: Cho 4 chữ số: 1, 3, 3, 4. Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số mà mỗi số có đủ 4 chữ số đã cho. Tính tổng.
Bài 3: Cho 5 chữ số: 0, 1, 3, 2, 4. Hãy lập tất cả các số có 5 chữ số mà mỗi số có đủ 5 chữ số đã cho. Tính tổng.
Bài 4: Cho 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4.
a, Có thể viết đượcbao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từ 5 chữ số đã cho? Trong các số viết được có bao nhiêu số chẵn?
b, Tìm số chẵn lớn nhất, số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được viết từ 5 chữ số đã cho
Bài 5: Có thể viết được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau, biết rằng:
a, Các chữ số của chúng đều là những số lẻ?
b, Các chữ số của chúng đều là những số chẵn?
Bài 6:
a, Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số được viết tữ 3 chữ số khác nhau.
b, Tìm số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số được viết từ 3 chữ số khác nhau.
Bài 7: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15 để được 1 số tự nhiên. Hãy xoá đi 10 chữ số vừa nhận được mà vẫn giữ nguyên thứ tự của các chữ số còn lại để được:
a, Số lớn nhất;
 b, Số nhỏ nhất; Viết các số đó.
Bài 8: Viết liên tiếp 10 số chẵn khác 0 đầu tiên để được một số tự nhiên. Hãy xoá đi 10 chữ số của số vừa nhận được mà vẫn giữ nguyên thứ tự của các chữ số còn lại để được: a, Số chẵn lớn nhất; b, Số lẻ nhỏ nhất.

10
16 tháng 9 2015

Các số là:

2035;2053;2305;2350;2503;2530;3025;3052;3205;3250;3502;3520;5023;5032;5203;5230;5302;5320

2035+2053+2305+2350+2503+2530+3025+3052+3205+3250+3502+3520+5023+5032+5203+5230+5302+5320=44563

16 tháng 9 2015

Quá trời luôn. Bạn đánh siêu thật !

4 tháng 1 2016

b1 ; 1872 và 92313

b2; 502;55553;6823;641311

b3 ; 102;105;108

b4; 564; 795;2235 

tick ha

11 tháng 7 2017

Bài 1 :24745500

2 tháng 10 2016

Bà1

*) 34x5y chia hết cho 4 khi 5y chia hết cho 4 
khi đó y = 2 hoặc y = 6. 
*) 34x5y chia hết cho 9 khi 3+4+x+5+y = 12+x+y chia hết cho 9 
Với y=2 ta có 12+x+2=14+x chia hết cho 9 khi x = 4 
ta có số 34452 chia hết cho 36. 
Với y=6 ta có 12+x+6=18+x chia hết cho 9 khi x = 9 
ta có số 34956 chia hết cho 36. 
Kết luận: có hai số chia hết cho 36 là 34452 và 34956. 

3 tháng 10 2016

ra ba số bạn ơi là 

34x5y thuộc{34056;34452;34956}