K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021
 

THAM KHẢO

 Hệ bài tiết

-Hiện tượng vào mùa hanh khô thường có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo: Khi thời tiết hanh khô, độ ẩm trong không khí thấp, các tế bào biểu bì thường bị chết nhiều và bong ra thành các vảy trắng bám vào quần áo.

-Hiện tượng mùa hè da người ta hồng hào còn mùa đông thì tím tái hoặc sởn gai ốc: 

+Vào mùa hè, trời nóng =>cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch ở dưới da =>lưu lượng máu qua mao mạch dưới da tăng lên => da trở nên hồng hào.

+Vào mùa đông, trời lạnh => cơ thể chống lại sự tỏa nhiệt bằng phản xạ co mao mạch ở dưới da => lưu lượng máu qua các mao mạch dưới da giảm =>tím tái, sởn gai ốc.

- Hiện tượng nước tiểu có màu vàng: là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân do mắc bệnh viêm gan B. Tuy nhiên nước tiểu chưa chắc đã bị viêm gan B. Ví dụ: Khi trời nóng nực, sốt cao, đổ mồ hôi nhiều, uống nước ít thì thận sẽ làm cho nước tiểu bị cô đặc lại nên có màu vàng hơn bình thường

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

 

Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:

- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu

- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu

Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:

- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể

- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu

- Cụ thể:

+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong

+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong

 
25 tháng 12 2021

TK

VD : Hoạt động trao đổi không khí . 

→ Quá trình đưa không khí vào và ra khỏi phổi để tạo điều kiện trao đổi khí với môi trường bên trong , phần lớn bằng cách đưa oxy vào và thải khí cacboniccacbonic ra ngoài thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang . 

→ Hoạt động trao đổi không khí vô cùng quan trọng với cơ thể chúng ta . Nếu như không có thì chúng ta không thể sinh sống được . 

16 tháng 3 2022

Một số hiện tượng : Uống rượu say khiến ng ta đi không vững

- Giải thích : Do rượu làm chậm và tê liệt tiểu não, mak tiểu não giúp con người thăng bằng để đi = 2 chân, khi nó bị ức chế sẽ gây mất thăng bằng, đi đứng ko vững

* Ở trên chỉ lak 1 VD điển hih thôi nha

16 tháng 3 2022

tham khảo

 

Các hệ thống giao cảm và phó giao cảm mỗi hệ gồm hai cấu trúc thần kinh:

Trước hạch: Cấu trúc này nằm trong hệ thần kinh trung ương, có các đường liên hệ với các cấu trúc khác trong các hạch nằm ngoài hệ thần kinh trung ương.

Sau hạch: Cấu trúc này chứa các sợi ly tâm đi từ hạch tới các cơ quan trong cơ thể (xem Hình: Hệ thần kinh tự chủ).

Hệ thần kinh tự chủ
 
 Giao cảm

Thân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống đoạn giữa T1 và L2 hoặc L3.

Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.

Các sợi dài chạy từ các tế bào này đến các cơ quan, bao gồm:

Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử

Tim

Các tuyến (mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa)

Phân bố thần kinh giao cảm Phó giao cảm

Thân tế bào trước hạch của hệ phó giao cảm nằm ở thân não và đoạn cùng của tủy sống. Các sợi trước hạch thoát khỏi thân não qua các dây thần kinh sọ III, VII, IX, và X (phế vị) và thoát khỏi tủy sống ở ngang mức S2 và S3; dây thần kinh phế vị chứa khoảng 75% tất cả các sợi thần kinh phó giao cảm.

Các hạch phó giao cảm (ví dụ: hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng, và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:

Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng

Tuyến lệ và tuyến nước bọt

Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)

Cơ đồng tử

17 tháng 12 2021

Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất

17 tháng 12 2021

- Carbohydrate (còn gọi là nhóm chất bột đường) Là nguồn cung cấp nhiên liệu chính cho hệ thống thần kinh trung ương và năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể làm việc. ...

- Protein (hay chất đạm) ...

- Chất béo.

Hiện tượng liên quan đến chiều cao.

- Chiều cao của con người chủ yếu là do sự dài ra của xương. Sự dài ra của xương thì phụ thuộc hoàn toàn vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.

- Chiều cao còn liên quan đến sự phát triển của xương ở từng lứa tuổi, giới tính ngoài ra còn liên quan rất nhiều đến chế độ dinh dưỡng. Như ở nam vào tuối 16 - 18 và nữ là 14 - 16 tuổi là thời điểm xương phát triển nhanh khiến chiều cao tăng. Ngoài ra trong chế độ dinh dưỡng cũng cần ăn với lượng đủ Canxi cần thiết cho xương phát triển.

II. BÀI TẬP:A.   Câu hỏi định tínhDạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính. VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP:

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?

Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?

VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.

Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.

VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?

VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?

B. Bài tập định lượng

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.

a.     Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?

b.     Tính độ dài quãng đường đầu.

c.      Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.

d.     Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.

Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.

a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.

b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?

Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.

a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.

b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?

Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi

a.      Nó được nhúng chìm trong nước

b.     Nó được nhúng chìm trong rượu

c.      Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?

Biết dN=10.000N/m3,  drượu =7.900 N/m3

1
3 tháng 1 2022

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. 

Khi bị trượt chân, người ta ngã về phía sau. Vì theo quán tính chân ta đột ngột tăng vận tốc mà đầu ta chưa kịp thay đổi vận tốc (vẫn đang giữ nguyên vận tốc cũ).

Dạng 2 :trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Dạng  3 .

Vd1:  Vì khi lăn càng sâu lực đẩy Acsimet tác dụng lên người thợ lặn càng lớn, lực ép lên người thợ lăn cao có thể khiến họ tử vong.

=>Khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao

Vd2: 

Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

=>khi nằm trên nệm mút ta thấy êm hơn trên nệm gỗ

VD3: Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

=> trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ

B. Bài tập định lượng

Bài 1: 

a)3030km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.

   1010m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.

b)Độ dài quãng đường đầu:

   S1=v1⋅t1=30⋅74=52,5kmS1=v1⋅t1=30⋅74=52,5km

c)Độ dài quãng đường còn lại:

   S2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000mS2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000m

   Thời gian đi quãng đường còn lại:

    t2=S2v2=3600010=3600s=1ht2=S2v2=3600010=3600s=1h

d)Vận tốc trung bình:

   vtb=St1+t2=88,574+1=32,18vtb=St1+t2=88,574+1=32,18km/h

Bài 2:

Thời gian ô tô đi là: 11 - 8 = 3 (giờ)

Vận tốc của ô tô là: 180:3= 60 (km/h)

                                         ≈ 16,67(m/s)

4 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

2 tháng 1 2022

câu 5 là gì ?

2 tháng 1 2022

thầy chỉ ghi là bài tập truyền âm thoi

5 tháng 12 2021

Ung thư là nỗi khiếp của toàn nhân loại, kể từ khi được gọi thành tên rất sớm trong lịch sử y học. Hiểu đúng bản chất và những so sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Từ đó sẽ là tiền đề cần thiết cho việc phát triển các phương pháp chữa bệnh. Trong đó có ung thư.

- Thành tựu y học thế giới trong điều trị ung thư 

Sự ra đời của liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư là một bước nhảy vượt bậc. Nó được coi như cứu cánh mới cho rất nhiều sinh mạng con người ở thời điểm hiện tại và tương lai. Đặc biệt, hướng đi này đã đạt được những thành tựu xuất sắc. Nhất là khi năm 2018 giải Nobel Y học và Sinh lý học được trao cho hai nhà khoa học James P.Allison và Tasuku Honjo.  Với liệu pháp trị ung thư bằng cách ức chế điều hòa miễn dịch âm tính.

- Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư tại Việt Nam

Các bác sỹ tại các bệnh viện Việt Nam trong thời gian qua đã nỗ lực tiếp thu các tinh hoa y học nước ngoài. Qua đó áp dụng để cải thiện chất lượng chữa bệnh. Một trong số các thành tựu đó là điều trị ung thư bằng chính hệ miễn dịch.