K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

a bạn nhớ

Lĩnh vực kinh tế phát triển nhất Tây và Trung Âu là: a, Nông nghiệp.

8 tháng 3 2022

C

8 tháng 3 2022

Khoan khoan, vừa thấy bảo D mà

2 tháng 5 2022

4.

⇒Hình thức tổ chức và đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu

→Hình thức tổ chức : Sản xuất tổ chức theo các hộ gia đình hoặc các trang trại. Các hộ gia đình tiến hành sản xuất theo hướng đa canh và mỗi trang trại là 1 xí nghiệp

→Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu

- Quy mô sản xuát nông nghiệp các quốc gia Châu Âu thường không lớn

-Có nền thâm canh phát triển ở trình độ cao .

-Chăn nuôi có tủ trọng cao hơn trồng trọt

⇒Nguyên nhân thúc đẩy nền nông nghiệp Châu Âu đạt hiệu quả kinh tế cao

→Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiên tiến và gắn chặt với công nghiệp chế biến nên sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

5.Lĩnh vực dịch vụ ở châu Âu phát triển rất đa dạng: - Hoạt động dịch vụ thâm nhập vào và phục vụ sự phát triển của mọi ngành kinh tế. - Hoạt động dịch vụ đa dạng: giao thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, thương mại,... + Tập trung các trung tâm tài chính, ngân hàng, thương mại hàng đầu thế giới.

7 tháng 11 2021

khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:    A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D....
Đọc tiếp

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: 

   A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ 

Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? 

A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan 

Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: 

A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D. Lạc hậu 

Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ? 

A.Mum-bai                 B. Delhi          C. Ma-đrat                   D. Agra 

Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ  đứng hàng thứ mấy trên thế giới?  

A.Thứ nhất                   B. Thứ ba             C. Thứ 5                 D. Thứ 10 

Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?  

A.40%                      D. 48%                        D. 50%                               C. 70% 

Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở  Ấn Độ đã: 

A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới  

D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới  

1
7 tháng 12 2021

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)

12 tháng 5 2021

C

12 tháng 5 2021

câu C nha

26 tháng 8 2017

a) Sự phát triển đa dạng của lĩnh vực dịch vụ châu Âu

- Hoạt động dịch vụ ở châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục vụ cho sự phát triển của mọi ngành kinh tế.   (1 điểm)

- Phát triển nhất là các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận tải, giáo dục, xuất nhập khẩu, thương mại và du lịch.  (1 điểm)

b) Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao

- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.  (0,75 điểm)

- Áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiên tiến.  (0,75 điểm)

- Nông nghiệp gắn chặt với công nghiệp chế biến.  (0,5 điểm)

4 tháng 2 2021

Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 5/9 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Liên Chiểu và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phong có tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.