Cho \((5x^2y^3+6x^3y-9xy):5x^n\) Để phép chia trên là phép chia hết thì:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(35x^9y^n=5.\left(7x^9y^n\right)\)
Để \(35x^9y^n⋮\left(-7x^7y^2\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)
b) \(5x^3-7x^2+x=3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)\)
Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\)
\(\Rightarrow3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)⋮3x^n\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
a. Vì đa thức \(\left(5x^3-7x^2+x\right)\) chia hết cho \(3x^n\)
nên hạng tử x chia hết cho \(3x^n\Rightarrow0\le n\le1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b. Vì đa thức \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)
Nên hạng tử \(6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\Rightarrow0\le n\le2\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
a: Để đây là phép chia hết thì 1-n>0
hay n<=1
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
b: Để đây là phép chia hết thì 2-n>=0
hay n<=2
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)