K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACE\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

\(AD=AE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

=> \(BD=CE\) (2 cạnh tương ứng).

b) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AE+BE=AB\\AD+CD=AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AE=AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(BE=CD.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(CEB\)\(BDC\) có:

\(BE=DC\left(cmt\right)\)

\(CE=BD\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta CEB=\Delta BDC\left(c-c-c\right).\)

c) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}.\)

\(\Delta CEB=\Delta BDC\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(BIE\)\(CID\) có:

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\left(cmt\right)\)

\(BE=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BIE=\Delta CID\left(g-c-g\right).\)

d) Theo câu c) ta có \(\Delta BIE=\Delta CID.\)

=> \(BI=CI\) (2 cạnh tương ứng).

=> I thuộc đường trung trực của \(BC\) (1).

Lại có: \(AB=AC\left(gt\right)\)

=> A thuộc đường trung trực của \(BC\) (2).

Từ (1) và (2) => \(IA\) là đường trung trực của \(BC.\)

Mà F là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(IA\) đi qua trung điểm F của \(BC.\)

=> 3 điểm \(A,I,F\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 5 2016

bài này cx dễ mà ko khó đâu p ak

a: Xét tứ giác BDCE có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của DE

Do đó: BCDE là hình bình hành

Suy ra: BD=CE và BD//CE

b: Ta có: BD//CE

nên góc ECB=góc DBI

mà góc DBI=góc ACB

nên góc ECB=góc ACB

hay CB là phân giác của góc ACE

15 tháng 12 2016

a) Xét t/g AME và t/g DMB có:

AM=DM (gt)

AME=DMB ( đối đỉnh)

ME=MB (gt)

Do đó, t/g AME = t/g DMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AME = t/g DMB (câu a)

=> AE=BD (2 cạnh tương ứng) (1)

AEM=DBM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AE // BC (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Xét t/g AKE và t/g CKD có:

AEK=CDK (so le trong)

AE=CD ( cùng = BD)

EAK=DCK (so le trong)

Do đó, t/g AKE = t/g CKD (g.c.g) (đpcm)

d) Dễ dàng c/m t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)

=> AF = DC (2 cạnh tương ứng)

AFM=DCM (2 góc tương ứng)

Mà AFM và DCM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF //BC

Lại có: AE // BC (câu b) suy ra AF trùng với AE hay A,E,F thẳng hàng (3)

Mà AF=DC=BD=AE (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF (đpcm)

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)

Do đó: ΔOEB=ΔODC

c: Ta có: ΔOEB=ΔODC

nên OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC